Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: xOy < xOz (60o < 120o)
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. (1)
Ta có: xÔy + yÔz = xÔz
60o + yÔz = 120o
yÔz = 120o- 60o = 60o
b. Ta có: xÔy = yÔz = 60o (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy là phân giác của xÔz.
c. Hình như sai đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk làm rùi nhưng dài lém, hiện giờ đt của mk đang đi sửa nên mk chỉ nói cách làm thui nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tương tự bài này bạn tự thay số nhé :
đề bài :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox vẽ 2 tia Oy , Oz sao cho góc xOy= 50 độ , góc xOz= 150 độ . Vẽ 2 tia Om , On lần lượt là tia phân giác góc xOy và yOz
a, Tính mOn
b, Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOn
giải
a/ vì xoz > xoy => oy nằm giữa ox,oz
nên: zoy = 150 - 50 = 100
theo đề: on là pg zoy => zon = noy = 50
vì zox > zon => on nằm giữa ox,oz
vì thế: nox = 150 - 50 = 100
theo đề: om là pg xoy => xom = moy = 25
vì nox > xom => om nằm giữa ox,ôn
=> mon = 100 - 25 = 75
b) đang nghĩ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Theo giả thuyết ta có : xOy = xOz = 120 độ (1)
Lại có : xOy + xOz + yOz = 360 độ
<=> 120 độ + 120 độ + yOz = 360 độ
<=> yOz = 120 độ (2)
Từ (1) + (2) => xOy = xOz = yOz = 120 độ (đpcm)
b/ Gọi Ox'; Oy'; Oz' lần lượt là các tia đối của tia Ox; Oy; Oz
Ta có : xOy + yOx' = 180 độ (kề bù)
=> 120 độ + yOx' = 180 độ
=> yOx' = 60 độ
Ta thấy : yOx' = 1/2 góc yOz (60 = 1/2 . 120) (2)
Tia Ox' nằm giữa 2 tia Oy và Oz (4)
Từ (3) và (4) => Ox' là tia phân giác của góc yOz (5)
CM tương tự ta có :
- Tia Oy' là tia phân giác của góc xOz (6)
- Tia Oz' là tia phân giác của góc xOy (7)
Từ (5) + (6) + (7) => Tia đối của mỗi tia Ox; Oy; Oz là tia phân giác của góc hợp bởi 2 tia còn lại (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé !
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xOz < xOy (vì 20o < 100o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :
xOz + zOy = xOy, thay số :
20o + zOy = 100o
zOy = 100o - 20o = 80o
Vì tia Om là tia phân giác của zOy nên :
zOm = mOy = \(\frac{zOy}{2}\) = \(\frac{80^o}{2}\) = 40o
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên :
xOz + zOm = xOm, thay số :
20o + 40o = xOm
60o = xOm
Vậy xOm=60o.
Có gì sai thì bạn bỏ qua nhé ! Chúc bạn học tốt !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)vì xOz <xOy(60<180)
nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
nên xOz + zOy=xOy
600 + zOy=1800
zOy=1800-600
zOy=1200
Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = nOy = 1200:2=600.
vì yOn < yOx (600<1800)
nên tia On nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
b)vì yOn < yOx (600<1800)
nên yOn + nOx =yOx
600 + nOx =1800
nOx=1800- 600
nOx=1200
=>nOx = 1200
c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và On
xOz = zOn =600
Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOn.
lưu ý: bn nhớ thêm mũ trên các góc nhé ko thì viết từ góc trước nó nhé.![haha haha](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/haha.png)
a)vì Ox và Oy đối nhau nên góc xOz và zOy kề bù. Do đó Oz là tia nằm giữa hai tia còn lại.
b) Ta có: xOz + zOy = 180 độ
Hay 60 độ + zOy = 180 độ
\(\Rightarrow\) zOy = 180-60= 120 độ
Vì On là tia phân giác của zOy nên:yOn=c=yOz\(\div\) 2 = 120 độ : 2=60 độ
Ox và Oy đối nhau nên góc xOn và nOy kề bù.
ta có: góc xOn + góc nOy=180 độ
Hay xOn + 60 độ = 180 độ
suy ra : xOn = 180 - 60 = 120 độ
c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz<xOn(60 độ < 120 độ)
nên Oz nằm giữa Ox và On (1)
Ta có : nOz=60 độ
xOz=60 độ
suy ra : xOz = zOn (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oz là tia phân giác của góc xOn