K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên tia An, ta có: AK<AQ

nên điểm K nằm giữa hai điểm A và Q

=>AK+KQ=AQ

hay KQ=1(cm)

b: Vì AK và AC là hai tia đối nhau

mà AK=AC

nên A là trung điểm của CK

15 tháng 12 2019

a) Trên tia Ax, AB<AC (4cm<10cm) =>Điểm B nằm giữa điểm A và C 

              => AB+BC=AC

              =>  4  +BC=10

                           BC= 10-4

                      Vậy BC = 6 (cm) 

b) M là trung điểm(cách đều BC) của đoạn thẳng BC => M nằm giữa B và C

    Độ dài đoạn thẳng MC là:

                           6:2=3 (cm)

   Trên tia Ax, AC<AN(10cm<13cm)=>Điểm C nằm giữa điểm A và N

               =>AC+CN=AN

               =>10+CN=13

                         CN=13-10

                  Vậy CN = 3 (cm)

            MC=3 cm,CN=3 cm. C nằm giữa M và N

=>C là trung điểm của đoạn thẳng MN

                

15 tháng 12 2019

Nhấn chọn cho mình nhé

23 tháng 2 2022

a.MN=AN-AM=6-2=4cm

b.K là trung điểm MN => MK = 4:2 = 2cm

=> AK = AM+MK=2+2=4cm

Mà AI =4cm

=> A là trung điểm đuoạn thẳng IK

3 tháng 1 2019

A x B M C N

a) Vì AB < AC

=> BC = AC - AB = 10 - 5 = 5 ( cm )

Mà AB = 5 ( cm )

=> AB = BC ( = 5 cm )

=> B là trung điểm của AC ( đpcm )

b) M là trung điểm của AB

=> BM = AB/2 = 5/2 = 2,5 ( cm )

N là trung điểm của BC 

=> NB = BC/2 = 5/2 = 2,5 ( cm )

Mặt khác ta có MN = BM + BN = 2,5 + 2,5 = 5 ( cm )

Vậy.........

3 tháng 1 2019

A x B C M N

a) B nằm giữa A và C vì AB < AC (5cm < 10cm) (1)

Vì B nằm giữa A và C  nên AB + BC = AC

=> BC = AC - AB = 10 - 5 = 5 (cm)

=> AB = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của AC 

b) M là trung điểm của AB 

=> AM = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5

N là trung điểm của BC

=> BN = NC = BC/2 = 5/2 = 2,5

Vì B nằm giữa M và N nên BM + MN = MN

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

10 tháng 12 2017

A x M 2 cm N 2 cm y

Có : hai tia Ax và Ay đối nhau ( 1 )

Vì M thuộc tia Ax => AM và Ax trùng nhau (2)

Vì N thuộc tia Ay => AN và Ay trùng nhau ( 3 )

Từ 1 , 2, 3 => hai tia AM và AN đối nhau  => A nằm giữa hai điểm M và N ( 4 )

Mà AN = 2cm , AM = 2cm => AN = AM ( 5 )

Từ 4 và 5 => M là trung điểm của MN ( dpcm )

12 tháng 12 2017

Bài 4 :                          Giải

a,   Ta có : B nằm giữa O và A

=> OB + AB = OA

=> AB = OA - OB = 5 - 3 = 2cm

b, Ta có : O nằm giữa C và A

=> CO + OA = CA

=> CO = CA - OA = 8 - 5 = 3cm

Vì O nằm giữa C và B

=> CO + OB = CB

=> CB = 3 + 3 =  6cm

O là trung điểm của đoạn thẳng BC vì

CO = OB = CB : 2 = 6 : 2 = 3cm

c, Vì M là trung điểm của OB

=> OM = MB = OB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

  Mà B nằm giữa M và A

=> MB + BA = MA

=> MA = 1,5 + 2 = 3,5cm

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .