K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 8 2021

\(\Leftrightarrow2y^3-6y^2+7y-3=-2x\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y^3-3y^2+3y+1\right)+y-1=2\left(1-x\right)\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y-1\right)^3+y-1=2\left(\sqrt{1-x}\right)^3+\sqrt{1-x}\) (1)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^3+t\)

\(f'\left(t\right)=6t^2+1>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

Nên (1) tương đương: \(y-1=\sqrt{1-x}\Rightarrow y=1+\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow P=x+2\sqrt{1-x}+2=-\left(1-x-2\sqrt{1-x}+1\right)+4=-\left(\sqrt{1-x}-1\right)^2+4\le4\)

9 tháng 8 2021

⇒ P = x + 2 √ 1 − x + 2

= − ( 1 − x − 2 √ 1 − x + 1 ) + 4

= − ( √ 1 − x − 1 ) 2 + 4 ≤ 4

Cho xin một like đi các dân chơi à.

undefined

15 tháng 9 2017

Chọn C

NV
5 tháng 1 2021

\(4=2^x+2^y\ge2\sqrt{2^{x+y}}\Rightarrow2^{x+y}\le4\Rightarrow x+y\le2\)

\(\Rightarrow xy\le1\)

\(P=4x^2y^2+2x^3+2y^3+10xy\)

\(P=4x^2y^2+10xy+2\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-3xy\right]\)

\(P\le4x^2y^2+10xy+4\left(4-3xy\right)=4x^2y^2-2xy+16\)

Đặt \(xy=t\Rightarrow0< t\le1\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=4t^2-2t+16\) trên \((0;1]\)

\(\Rightarrow...\)

12 tháng 11 2019

Đáp án C.

Ta có: GT

<=> 5x+2y + x + 2y – 3–x–2y = 5xy–1 – 31–xy + xy – 1.

X é t   h à m   s ố   f t = 5 t + t - 3 - t

⇒ f t = 5 t ln 5 + 1 + 3 - t ln 3 > 0   ∀ t ∈ ℝ

Do đó hàm số đồng biến trên  ℝ suy ra

f(x+2y) = f(xy – 1) <=> x+ 2y = xy – 1

⇔ x = 2 y + 1 y - 1 ⇒ T = 2 y + 1 y - 1 + y .

Do x > 0 => y > 1.

Ta có:

T = 2 + y + 3 y - 1 = 3 + y - 1 + 3 y - 1 ≥ 3 + 2 3 .

NV
15 tháng 4 2022

Do \(x;y\in\left[0;2\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2-x\right)\ge0\\y\left(2-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2x^2+4y^2\le4x+8y\)

\(P\le3^0+5^0+3^z+4\left(x+2y\right)=2+3^z+4\left(6-z\right)=3^z-4z+26\)

Xét hàm \(f\left(z\right)=3^z-4z+26\) trên \(\left[0;2\right]\)

\(f'\left(z\right)=3^z.ln3-4=0\Rightarrow z=log_3\left(\dfrac{4}{ln3}\right)=a\)

\(f\left(0\right)=27\) ; \(f\left(2\right)=27\)\(f\left(a\right)\approx-1,1\)

\(\Rightarrow f\left(z\right)\le27\Rightarrow maxP=27\)

(Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;2;2\right)\))

NV
15 tháng 4 2022

Ồ mà khoan, bài trước bị nhầm lẫn ở chỗ \(3^{2x-x^2}+5^{2y-y^2}\ge3^0+5^0\) mới đúng, ko để ý bị ngược dấu đoạn này

Vậy giải cách khác:

\(0\le x;y;z\le2\Rightarrow x\left(2-x\right)\ge0\Rightarrow2x-x^2\ge0\)

Lại có: \(2x-x^2=1-\left(x-1\right)^2\le1\)

\(\Rightarrow0\le2x-x^2\le1\)

Tương tự ta có: \(0\le2y-y^2\le1\)

Xét hàm: \(f\left(t\right)=3^t-2t\) trên \(\left[0;1\right]\)

\(f'\left(t\right)=3^t.ln3-2=0\Rightarrow t=log_3\left(\dfrac{2}{ln3}\right)=a\)

\(f\left(0\right)=1;\) \(f\left(1\right)=1\) ; \(f\left(a\right)\approx0,73\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\le1\Rightarrow3^t-2t\le1\Rightarrow3^t\le2t+1\)

\(\Rightarrow3^{2x-x^2}\le2\left(2x-x^2\right)+1\)

Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được: 

\(5^t\le4t+1\) với \(t\in\left[0;1\right]\Rightarrow5^{2y-y^2}\le4\left(2y-y^2\right)+1\)

\(3^t\le4t+1\) với \(t\in\left[0;2\right]\Rightarrow3^z\le4z+1\)

\(\Rightarrow P\le2\left(2x-x^2\right)+4\left(2y-y^2\right)+4z+3+2x^2+4y^2=4\left(x+2y+z\right)+3=27\)

Lần này thì ko sai được rồi

7 tháng 2 2022

Bạn xem lại đề nghen, đoạn thỏa mãn đó có vấn đề phải không nhỉ?

7 tháng 2 2022

không có vấn đề gì đâu bạn ơi

11 tháng 2 2022

bài này mình chưa giải dc triệt để ở cái cuối

\(2x^3-4x^2+3x-1=2x^3\left(2-y\right)\sqrt{3-2y}\) \(\left(y\le\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^3-8x^2+6x-2=2x^3\left(4-2y\right)\sqrt{3-2y}\left(1\right)\)

\(đặt:\sqrt{3-2y}=a\ge0\Rightarrow a^2+1=4-2y\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x^3-8x^2+6x-2=2x^3.\left(a^2+1\right)a\)

\(\Leftrightarrow4x^3-8x^2+6x-2-2x^3\left(a^2+1\right)a\)

\(\Leftrightarrow-2\left(xa-x+1\right)\left[\left(xa\right)^2+x^2a+2x^2-xa-2x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x.a-x+1=0\Leftrightarrow x\left(a-1\right)=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{a-1}\)

\(\left(\sqrt{x\sqrt{3-2y}-\sqrt{x}}\right) ^2=x\sqrt{3-2y}-\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{-a}{a-1}-\sqrt{\dfrac{-1}{a-1}}\)

\(\left(\sqrt{x\sqrt{3-2y}+2}+\sqrt{x+1}\right)=\sqrt{\dfrac{-a}{a-1}+2}+\sqrt{\dfrac{a-2}{a-1}}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{-a}{a-1}-\sqrt{-\dfrac{1}{a-1}}\right)\left(\sqrt{\dfrac{-a}{a-1}+2}+\sqrt{\dfrac{a-2}{a-1}}\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{a}{a-1}-\sqrt{-\dfrac{1}{a-1}}\right).2\sqrt{\dfrac{a-2}{a-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{a}{a-1}-\sqrt{-\dfrac{1}{a-1}}\right)\sqrt{\dfrac{a-2}{a-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1+\dfrac{-1}{a-1}-\sqrt{-\dfrac{1}{a-1}}\right)\sqrt{1-\dfrac{1}{a-1}}=2\)(3)

\(đặt:1-\dfrac{1}{a-1}=u\Rightarrow\sqrt{-\dfrac{1}{a-1}}=\sqrt{u-1}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left(u-2-\sqrt{u-1}\right)\sqrt{u}=2\)

bình phương lên tính được u

\(\Rightarrow u=.....\Rightarrow a\Rightarrow y=...\Rightarrow x=....\)

 

 

 

 

 

 

NV
12 tháng 2 2022

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x>0\) chia 2 vế cho pt đầu cho \(x^3\)

\(\Rightarrow2-\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}=2\left(2-y\right)\sqrt{3-2y}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x}+\left(1-\dfrac{1}{x}\right)^3=\sqrt{3-2y}+\sqrt{\left(3-2y\right)^3}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t+t^3\Rightarrow f'\left(t\right)=1+3t^2>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{x}=\sqrt{3-2y}\)

Thế vào pt dưới:

\(\left(\sqrt{x\left(1-\dfrac{1}{x}\right)-\sqrt{x}}\right)^2\left(\sqrt{x\left(1-\dfrac{1}{x}\right)+2}+\sqrt{x+1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x+1}=2\)

Phương trình này ko có nghiệm đẹp, chắc bạn ghi nhầm đề bài của pt dưới

26 tháng 4 2018

Đáp án B.

Từ giả thiết, suy ra

Xét hàm số f ( t ) = 5 t - 1 3 t + t  trên ℝ .

Đạo hàm  f ' ( t ) = 5 t . ln 5 - ln 3 3 t + 1 > 0 ,   ∀ t ∈ ℝ ⇒ hàm số f ( t ) luôn đồng biến trên .

Suy ra

Do y > 0 nên x + 1 x - 2 > 0 ⇔ [ x > 2 x < - 1 . Mà x > 0  nên  x > 2 .

Từ đó T = x + y = x + x + 1 x - 2 . Xét hàm số g ( x ) = x + x + 1 x - 2 trên 2 ; + ∞ .

Đạo hàm

Lập bảng biến thiên của hàm số trên  2 ; + ∞ , ta thấy min   g ( x ) = g ( 2 + 3 ) = 3 + 2 3 .

Vậy T m i n = 3 + 2 3 khi x = 2 + 3  và  x = 1 + 3 .

5 tháng 6 2019

6 tháng 1 2018