Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1)
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0
ta có : x < y hay a/m < b/m => a < b.
So sánh x, y, z ta chuyển chúng cùng mẫu : 2m
x = a/m = 2a/ 2m và y = b/m = 2b/2m và z = (a + b) / 2m
mà : a < b
suy ra : a + a < b + a
hay 2a < a + b
suy ra x < z (1)
mà : a < b
suy ra : a + b < b + b
hay a + b < 2b
suy ra z < y (2)
Đúng 8
thien ty tfboys 08/06/2015 lúc 14:52
Ta có :x<y hay a/m <b/m=>a<b
So sánh x,y,z ta chuyển chúng cùng mau :2m
x=a/m =2a/2m va y=b/m =2b/2m va z=a+b/2m
Ma a<b
Suy ra :a+a<b +a
Hay 2a <a+b
Suy ra x<z (1)
Ma :a<b
Suy ra :a+b<b+b
Hay a+b ,2b
suy ra z < y (2)
Từ (1) và (2) ,kết luận :x < z < y
Bài 1
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}\)
\(=\frac{24}{6}=4\)
Bài 2
Khi \(x=1\)hoặc \(x=-1\)
Bài 3
ko bt :))
\(\dfrac{5-x}{-25-y}=\dfrac{x}{y}\)
\(\Rightarrow y\left(5-x\right)=x\left(-25-y\right)\)
\(\Leftrightarrow5y-xy=-25x-xy\)
\(\Rightarrow5y=-25x\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{-25}=\dfrac{x}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{x}=-\dfrac{25}{5}=-5\)
Vậy..........................
1
a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)
\(\Rightarrow ad< bc\)
2
b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)
Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)
1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc
1b ) Như trên
2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)
\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................
1.
Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:
\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)
2.
a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)
Vì \(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)
Vậy x < y
b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)
Vì \(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)
Vậy x > y
c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)
Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy x = y
3.
a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)
* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)
• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0
Bài 1:
a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)
b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)
Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1:
a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)
Vậy...
Bài 2:
a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)
Vậy...
Các phần còn lại tương tự nhé
C