\(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

\(a,b\in N,a,b>0\Rightarrow\sqrt{ab}>0\Rightarrow2\sqrt{ab}>0\)

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}>a+b\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\left(\text{luôn đúng}\right)\)

ta có đpcm

3 tháng 3 2019

a,b thuộc N* nha bn zZz Phan Gia Huy zZz :v 

26 tháng 2 2020

Vẽ hình tam giác có hai cạnh góc vuông \(\sqrt{a}\)và \(\sqrt{b}\), độ dài cạnh huyền là c.

Áp dụng định lý Pytago ta có: \(\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2=a+b=c^2\)

\(\Rightarrow c=\sqrt{a+b}\)

Theo bất đẳng thức tam giác thì: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>c=\sqrt{a+b}\left(đpcm\right)\)

21 tháng 5 2021

Ta có: \(\frac{a^2+b^2+a+b}{ab}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(a^2+b^2+a+b\right)⋮d^2\)

Mà \(a^2,b^2⋮d^2\Rightarrow\left(a+b\right)⋮d^2\Rightarrow a+b\ge d^2\Rightarrow\sqrt{a+b}\ge d\) hay \(d\le\sqrt{a+b}\) (đpcm)

28 tháng 10 2016

Ta có:

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{a}.\sqrt{b}+\sqrt{b}.\sqrt{a}+\left(\sqrt{b}\right)^2\)

\(=a+b+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(=\left(\sqrt{a+b}\right)^2+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(\sqrt{a}\ge0,\sqrt{b}\ge0\) nên \(2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\) cho nên

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a+b}\right)^2=2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\).

Tức là \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\ge\left(\sqrt{a+b}\right)^2,\) suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

Đẳng thức \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{a+b}\) xảy ra chỉ khi \(\sqrt{a}.\sqrt{b}=0\)

tức là khi \(\sqrt{a}=0\) hoặc \(\sqrt{b}=0\), hay là \(a=0\) hoặc \(b=0\).

28 tháng 10 2016

Bạn j ơi. Bạn giúp mk trả lời bài mk đăng mà chưa ai chả lời đk ko bạn. Mk cần gấp lắm bạn

1 tháng 4 2020

Theo bài ra có có a>b>0 nên \(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{a-b}\)đều xác định và dương

Ta có: \(\sqrt{a-b}+\sqrt{b}\)là số dương 

\(\left(\sqrt{a-b}+\sqrt{b}\right)^2=a-b+2\sqrt{b\left(a-b\right)}+b=a+2\sqrt{b\left(a-b\right)}\)

Thấy \(2\sqrt{b\left(a-b\right)}>0\)nên \(\left(\sqrt{a-b}+\sqrt{b}\right)^2>a\left(1\right)\)

Ta có \(\sqrt{a}\)là số không âm và \(\left(\sqrt{a}\right)^2=a\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\left(\sqrt{a-b}+\sqrt{b}\right)^2>\left(\sqrt{a}\right)^2\left(3\right)\)

Từ (3) theo định lý so sánh các căn bậc 2 số học 

=> \(\sqrt{\left(\sqrt{a-b}+\sqrt{b}\right)^2}>\sqrt{\left(\sqrt{a}\right)^2}\)

\(\orbr{\begin{cases}\left|\sqrt{a-b}+b\right|>\left|\sqrt{a}\right|\\\sqrt{a-b}+\sqrt{b}>\sqrt{a}\end{cases}}\)

=> ĐPCM

5 tháng 11 2017

b, \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

.............................................

Cộng với vế 99 của BĐT trên, ta được:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}>99.\frac{1}{10}=\frac{99}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{99}{10}=\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)

25 tháng 11 2017

Wrecking Ball đã làm đúng

to ra kết quả giống cậu : Wrecking Ball

là đáp án đúng

tk nha ( chúc bn học gioi )

6 tháng 11 2018

Nhận thấy \(a+b< a+b+2\sqrt{ab}\)<=>\(a+b< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Do a,b đều dương, lấy căn 2 vế ta được: 

\(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt!