K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Áp dụng bđt AM-GM ta có:

\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y+z}{4}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y+z}.\frac{y+z}{4}}=x\)

\(\frac{y^2}{x+z}+\frac{x+z}{4}\ge2\sqrt{\frac{y^2}{x+z}.\frac{x+z}{4}}=y\)

\(\frac{z^2}{y+x}+\frac{y+x}{4}\ge2\sqrt{\frac{z^2}{y+x}.\frac{y+x}{4}}=z\)

Cộng các vế của các bđt trên ta được:

\(P+\frac{x+y+z}{2}\ge x+y+z\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{x+y+z}{2}=1\)

Dấu"="Xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)

                       

26 tháng 12 2019

Áp dụng Svac - xơ:

\(P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{2^2}{2.2}=1\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\))

28 tháng 2 2021

`x+y=3`

`<=>(x+y)^3=9`

`<=>x^2+2xy+y^2=9`

`<=>2xy+5=9`

`<=>2xy=4`

`<=>xy=2`

`<=>x^2-xy+y^2=3`

`=>M=(x+y)(x^2-xy+y^2)`

`=3.3`

`=9`

28 tháng 2 2021

x+y=3

⇔(x+y)2=9

⇔x2+2xy+y2=9

⇔2xy+5=9(Vì x2+y2=5)

⇔2xy=4

⇔xy=2

Có : x2+y2=5

\(\Rightarrow\)x2+y2-xy =3

Có M=x3+y3

\(\Rightarrow\)M=(x+y)(x2−xy+y2)

\(\Rightarrow\)M=3.3

\(\Rightarrow\)M=9

10 tháng 1 2019

y=\(\frac{1}{2}\)x =) x=2y

x+2y=2

=) 2y+2y=2

=) y=\(\frac{1}{2}\)

=) x=1

Bài 1: Cho A=2x+15x√+18x+3x√–18+3x+4x√+12x–3x√–5–8x–15x√2xx√–11x+15x√1) Rút gọn biểu thức2) Tính A tại x=2+5–√−−−−−−√3+2–5–√−−−−−√3Bài 2:1) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số n4–3n2+1 là số nguyên tố.2) Tìm tất cả các số tự nhiên x;y sao cho x2+16x+1=y2.Bài 3:1) Giải phương trình: x+1−−−−−√+2x+2=x–1+1–x−−−−√+31–x2−−−−√2) Cho a,b,c không âm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho A=2x+15x√+18x+3x√–18+3x+4x√+12x–3x√–5–8x–15x√2xx√–11x+15x√
1) Rút gọn biểu thức
2) Tính A tại x=2+5–√−−−−−−√3+2–5–√−−−−−√3
Bài 2:
1) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số n4–3n2+1 là số nguyên tố.
2) Tìm tất cả các số tự nhiên x;y sao cho x2+16x+1=y2.
Bài 3:
1) Giải phương trình: x+1−−−−−√+2x+2=x–1+1–x−−−−√+31–x2−−−−√
2) Cho a,b,c không âm thỏa mãn a+b+c=3.
a) Chứng minh rằng: a2+3a+5−−−−−−−−−√≥5a+136
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của a2+3ab+5b2−−−−−−−−−−−−√+b2+3bc+5c2−−−−−−−−−−−√+c2+3ca+5a2−−−−−−−−−−−−√
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Điểm E thuộc cạnh BC. Gọi F là giao điểm của tia AE và đường thẳng CD. G là giao điểm của DE và BF.
a) Chứng minh rằng 1AE2+1AF2=1AB2

b) Chứng minh CG⊥AF
c) Gọi H là giao điểm của OE và BF. Tìm vị trí của điểm E để diện tích tam giác HAD đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: Có bảy số 0 và một số 1 được điền vào 8 đỉnh của một hình lập phương (mỗi số điền vào 1 đỉnh). Mỗi bước thay đổi số là cộng thêm 1 vào các số ở cùng 1 cạnh nào đó của hình lập phương trên. Hỏi có thể thu được tất cả các số ở cả 8 đỉnh đều bằng nhau không? Vì sao?

 

1
6 tháng 7 2018

ủa bạn cái này phải là toán lớp 9 mới đúng chứ!