Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x z y m n
a) (Làm như toán tổng tỉ)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180:\left(2+1\right)\times2=120\)độ
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-120=60\)độ
b) Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\widehat{xOy}:2=120:2=60\)độ (Thật ra chỗ này còn cách khác nhưng thôi xài cái này đi ha!)
\(On\)là phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=60:2=30\)độ
Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow60+30=90\)độ (góc vuông)
1,Vì xOy và yOz là hai góc kề bù -> có tổng số đo là 180 độ
xOy + yOz = 180 độ (tính chất cộng góc)
60 độ + yOz = 180 độ
yOz = 180 độ - 60 độ
yOz = 120 độ
2,Tự làm,dễ mà
O z m y n x
a.Ta có : xoy^ + yoz^ =180o ( kề bù )
=) yoz^ = 180o - xoy^
=) yoz^ = 180o -80o
=) yoz^ = 100o
b. Ta có: yom^ = moz^ = \(\frac{1}{2}\) yoz^
Và: xon^ = noy^ = \(\frac{1}{2}\) xoy^
=) mon^ = yom^ + noy^
= \(\frac{1}{2}\) yoz^ + \(\frac{1}{2}\) xoy^
= \(\frac{1}{2}\) ( yoz^ + xoy^ )
=\(\frac{1}{2}\) 180o
= 90o
Nếu bạn ko lam như mik thì ban có thể tính yom^ , noy^ rồi tính mon^ cũng được.
1: \(\widehat{yOz}=\dfrac{180^0}{4}=45^0\)
2: \(\widehat{xOt}=\dfrac{135^0}{2}=67.5^0\)
=>\(\widehat{xOm}=112.5^0\)
a, góc xoy= 180 độ : 3= 60 độ
góc yoz = 60 độ x 2= 120 độ
b, do om là tia phân giác của góc yoz nên góc zom= góc yom = \(\frac{1}{2}\)góc yoz= 120độ :2= 60 độ
tức là góc yoz=góc yom= 60 độ
góc xoz= 180 độ
c, ot là góc nào, sao ko có trong đề.
thế thì oy là tia phân giác của góc nào và chứng minh
Giải:
a) Vì xÔy và yÔz là 2 góc kề bù
⇒xÔy+yÔz=180o
50o+yÔz=180o
yÔz=180o-50o
yÔz=130o
b) Vì Om là tia p/g của xÔy
⇒xÔm=mÔy=xÔy/2=50o/2=25o
⇒mÔy+yÔz=mÔz
25o +130o=mÔz
⇒mÔz=155o
Giải
O y x z m
a) +) Tính \(\widehat{xOy}\)
Theo đề bài, ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\) (kề bù)
hay \(\widehat{xOy}+5\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^0\div6\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=30^0\)
+) Tính \(\widehat{yOz}\)
Theo đề bài, ta có: \(\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOz}=5.30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=150^0\)
b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
Vì Om nằm giữa Oz và Oz mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên Oy nằm giữa Ox và Om.
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=\widehat{xOm}\)
hay \(30^0+75^0=\widehat{xOm}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}=105^0\)
Vậy \(\widehat{xOm}=105^0\)