Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đường tròn (C):
\(x^2+y^2+2x-2y-2=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)^2+(y-1)^2=4=2^2\)
Do đó đường tròn (C) là đường tròn có tâm \(I(-1;1)\) bán kính \(R=2\)
Từ $I$ kẻ \(IH\perp BC\) thì $H$ là trung điểm của $BC$
\(\Rightarrow BH=\sqrt{3}\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(IH=\sqrt{BI^2-BH^2}=\sqrt{R^2-3}=\sqrt{4-3}=1(1)\)
Mà: \(IH=d(I, d)=\frac{|-1-m+2m+3|}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}(2)\)
Từ \((1); (2)\Rightarrow \frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}=1\)
\(\Rightarrow (m+2)^2=m^2+1\Leftrightarrow m^2+4m+4=m^2+1\)
\(\Leftrightarrow 4m+3=0\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}\)
Bài 3:
H thuộc Δ nên H(x;4/5x+3/5)
\(\overrightarrow{AH}=\left(x+1;\dfrac{4}{5}x-\dfrac{12}{5}\right)\)
Δ: 4x-5y+3=0
=>VTPT là (4;-5)
=>VTCP là (5;4)
Theo đề, ta có: 5(x+1)+4(4/5x-12/5)=0
=>5x+5+16/5x-48/5=0
=>31/5x-23/5=0
=>x=23/31
=>y=4/5*23/31+3/5=37/31
a+9b=23/31+9*37/31=356/31
Phương trình tổng quát \(\Delta\):
\(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-3}{1}\)=> x-2y+4=0
a. Vì M \(\in\) \(\Delta\)=> M (2y-4;y)
Theo giả thiết, MA=5 <=> \(\sqrt{(-2y+4)^{2}+(1-y)^{2}}\)=5
<=> \(5y^2-18y-8=0\)
<=>y=4 và y=\(\dfrac{-2}{5}\)
Vậy M1(4;4) và M2(\(\dfrac{-24}{5};\dfrac{-2}{5}\))
b. Gọi I là tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta\)với đường thẳng (d): x+y+1=0
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases} x-2y+4=0\\ x+y+1=0 \end{cases}\)
\(\begin{cases} x=-2\\ y=1 \end{cases}\)
=> I(-2;1) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta\)với đường thẳng d
c. Nhận thấy, điểm A\(\notin\)\(\Delta\)
Để AM ngắn nhất <=> M là hình chiếu của A trên đường thẳng \(\Delta\)
Vì M\(\in\Delta\)=> M(2y-4;y)
Ta có: Vectơ chỉ phương của \(\overrightarrow{AM}\)là \(\overrightarrow{u}\)(2;1)
\(\overrightarrow{AM}\) (2y-4;y-1)
Vì A là hình chiếu của A trên \(\Delta\)nên \(\overrightarrow{AM}\)\(\perp\Delta\)
<=> \(\overrightarrow{AM}\)\(\perp\overrightarrow{u}\)
<=> \(\begin{matrix}\overrightarrow{AM}&\overrightarrow{u}\end{matrix}\) =0
<=> 2(2y-4)+(y-1)=0
<=> 5y-9=0
<=> y= \(\dfrac{9}{5}\)
=> B (\(\dfrac{-2}{5}\);\(\dfrac{4}{5}\))
Gọi M là giao điểm \(d_1;d_2\Rightarrow\) tọa độ M là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\2x+my-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=4\\2x+my=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=4\\\left(m-2\right)y=-1\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Rightarrow m\ne2\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2m-3}{m-2}\\y=\frac{-1}{m-2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\frac{2m-3}{m-2};\frac{-1}{m-2}\right)\)
Gọi \(d_3\) là đường thẳng có hệ số góc \(k=-2\) qua A và M
\(\Rightarrow\) \(d_3\) có dạng: \(y=-2x+b\)
Do \(d_3\) qua A nên: \(3=-2.3+b\Rightarrow b=9\)
Pt \(d_3:\) \(y=-2x+9\)
Mà \(d_3\) qua M nên tọa độ M thỏa mãn:
\(-\frac{1}{m-2}=-2\left(\frac{2m-3}{m-2}\right)+9\)
\(\Leftrightarrow9\left(m-2\right)-2\left(2m-3\right)+1=0\) \(\Rightarrow m=\frac{11}{5}\)
Cảm ơn bn nhiều nhé :3