\(R_1\) và \(R_2\) mắc nối tiếp nhau và mắc và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U=12V\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\approx1,33\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=1,33\left(A\right)\)

Vậy ...................................

28 tháng 7 2018

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

28 tháng 7 2018

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)

11 tháng 10 2018

Khi mắc R1 nt R2 ntR3

=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc R1ntR2

=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)

Khi mắc R1ntR3

=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Thay (2) vào (1)

Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)

=>20,75+R3=55

=> R3=55-20,75=32,25(Ω)

Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)

=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)

16 tháng 12 2016

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

31 tháng 7 2018

Đoạn mạch nối tiếp

23 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=25\Omega\)

\(U_1=24V\)

\(I=0,6A\)

a) \(R_1=?\)\(U=?\)

b)\(I=0,75A\)

\(R_x=?\)\(U_x=?\)

------------------------------------------

Bài làm:
a)\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)

b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)

\(R_{TĐ}=R_x+R_2\)

\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)

\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)

\(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của Rx là:

\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)

Vậy......................................

29 tháng 7 2018

Làm lại nhé :)

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4R_2\)

U = 50V

U1 =?

U2 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=R_1+\dfrac{R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=\dfrac{R_1+4R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{\dfrac{5R_1}{4}}=40R_1\)

Vì R1 nt R2 nên : I = I1= I2 = 40R1

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I=R_1.40R_1=40R_1^2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I=\dfrac{R_1}{4}.40R_1=10R^2_1\left(V\right)\)

29 tháng 7 2018

R1ntR2=>RTđ=R1+R2=5R2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{50}{5R2}=\dfrac{10}{R2}\)

=> Hiệu điện thế hai đầu U1 là U1=I1.R1=\(\dfrac{10}{R2}.4R2=40V\)

=> U2=U-U1=10V ( U1+U2=50V)

Vậy.....................

13 tháng 11 2019

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)

29 tháng 7 2018

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............