Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 4km3 = 4000m3
2km3 = 2000m3
Theo bài cho, ta có: 2hA = hB
\(\Leftrightarrow\dfrac{V_A}{S_A}=\dfrac{V_B}{S_B}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\dfrac{4000}{S_A}=\dfrac{2000}{S_B}\)
\(\Rightarrow4\cdot S_B=S_A\)
\(\Rightarrow F_A=P_A=V_A\cdot d_{nước}=2\cdot V_B\cdot d_{nước}\)
\(F_B=P_B=V_B\cdot d_{nước}\)
Áp suất tác dụng lên đáy mỗi đập là:
\(p_A=\dfrac{F_A}{S_A}=\dfrac{2\cdot V_B\cdot d_{nước}}{4\cdot S_B}\)
\(p_B=\dfrac{F_B}{S_B}=\dfrac{V_B\cdot d_{nước}}{S_B}=\dfrac{V_B\cdot d_{nước}\cdot4}{S_B\cdot4}\)
Từ trên, ta có :\(p_A< p_B\)
Vậy áp suất của nước tác dụng lên đập A nhỏ hơn đập B.
òm, thanks Akina Kama nhìu nhìu.
có gì giúp mk dài dài hen ...
\(200cm=2m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot5=50000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(5-2\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí của chân đập là:
p1=d.h=10000.5=50000 (N/m²)
b)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí cách chân đập 200cm là:
p2=d.h2=10000.3=30000 (N/m²)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d.h_1=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)
Gọi điểm cách đáy bình là A.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng chất lỏng là:
\(h_2=0,8-0,5=0,3\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
\(p_A=d.h_2=10000.0,3=3000\left(Pa\right)\)
Ta có : p=d.h
=>p=10000.120=1200000 N/m2
Vậy:Áp suất lên 1 điểm ở chân đạp là 1200000N/m2
Khoản cách ừ mặt nước đến của van là :
\(140-\left(20+30\right)=90\left(cm\right)\)( Ở đây là lấy khoảng cách từ đáy -> mặt đập trừ khoảng cách tự mặt nước và cửa van đến đáy hồ
Áp suất nước tác dụng lên cửa van:
\(p=d.h=10000.90=900000\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất tác dụng lên cửa van là 900000Pa
Bài làm
Ta có: chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 140m, khoảng cách từ mặt đập đến mặt nước là 20m, suy ra chiều cao của nước trong đập là: 140 - 20 = 120(m).
Cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30m, suy ra khoảng cách từ của van đến mặt thoáng của nước là: 120 - 30 = 90(m).
Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là:
p = d.h = 10000.90 = 90.103(Pa).
Tóm tắt :
h1 = 140m
h2 = 20m
h3 = 30m
dn = 10000N/m3
p=...?
Bài làm :
Khoảng cách từ mặt nước đến cửa van là:
140- (20 + 30) = 90(m)
Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là :
p = d.h = 10000 . 90 = 900000(N/m2)
Vậy áp suất tác dụng lên cửa van là 900000N/m2
tóm tắt:
h=3m
d=10000N/m2
p=?N/m2
Giải
Áp suất do nước tác dụng lên vị trí ở chân đập là:
p=d.h=10000.3=30000(N/m2)
công thức: p = d.h (1)
có hb= 2ha mà d = dnuoc
thay vào (1) có pb = 2had; pa= had => pb/pa = 2 ( áp suất ở đáy B cao gấp 2 ở đáy A)
Gọi mực nước ở đập A là h1; mực nước ở đập B là h2
Theo bài ra ta có:
h2 = 2h1 (1)
d1 = d2 (2)
Mà áp suất của chất lỏng có công thức: p = d.h (3)
Và: p1 = h1.d1 ; p2 = h2.d2 (4)
Từ (1),(2),(3) và (4) ta có
p1 < p2 và p2 = 2p1