Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- A2S
Gọi a là hóa trị của A ta có :
\(a.2=1.II\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy A hóa trị I (1)
- B2O3
Gọi b là hóa trị của B ta có:
\(b.2=3.II\)
\(\Rightarrow b=III\)
Vậy B hoa trị III (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là A3B
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2
- ta có công thức A2S
mà S có hóa trị II
=> A có hóa trị là IV (có 2 nguyên tử S)
- ta có công thức B2O3
O có hóa trị II
=> hóa trị B là 2.3:2=3
=> hóa trị B là III
=> công thức tạo bởi A và B là A3B4
Bn cho đề rõ hơn đi nhé vì S có nhiều hóa trị