K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

ĐT của \(Đ_1\) là : \(R_{Đ_1}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

ĐT của \(Đ_2\) là : \(R_{Đ_2}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{80}=151,25\Omega\)

Vì 121 < 151,25 \(\Rightarrow\) \(R_{Đ_1}< R_{Đ_2}\)

8 tháng 1 2021

Giải

Điện trở Đ1:

R1\(\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

Điện trở Đ2:

R2 = \(\dfrac{U^2_2}{P_2}=\dfrac{110^2}{80}=151\Omega\)

Vì 121 < 151 nên R1 < R2 

 

 

8 tháng 1 2021

Tóm tắt:

Đ1: 110V - 100W

Đ2: 110V - 80W

U = 110V

t = 1h = 3600s

* Đèn nào sáng hơn? Vì sao?

* A = ?

Giải:

* Hai đèn mắc song song thì U = U1 = U2 = 110V

Vì 100W > 80W nên P1 > P2

=> Đèn Đ1 (110V - 100W) sáng hơn

* Điện năng tiêu thụ trong 1h:

A = (P1 + P2) .t = (100+80).3600 = 648000J

 

 

 

 

13 tháng 6 2023

a. Số \(110V\) cho biết hiệu điện thế của đèn

Các số \(25W,100W\) cho biết công suất định mức của đèn

Cường độ dòng điện của đèn 1:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{25}{110}=\dfrac{5}{22}A\)

Cường độ dòng điện của đèn 2:

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b. Điện trở của đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\Omega\)

Điện trở của đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100^2}=121\Omega\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2=484+121=605\Omega\)

Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{110}{605}=\dfrac{2}{11}A\)

Ta có: \(I< I_1< I_2\). Nên hai đèn đều sáng yếu 

d. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{220}{605}=\dfrac{4}{11}A\)

Ta có: \(I_2>I>I_1\). Nên đèn 1 sáng mạnh hơn và đèn 2 sáng mờ. Suy ra đèn 1 dễ hỏng hơn.

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

29 tháng 10 2019

Điện trở của bàn là là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở của bóng đèn là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

24 tháng 9 2019

Điện trở của đèn thứ nhất là:

R 1 = U đ m 1 2 / P đ m 1 = 220 2 / 100 = 484 Ω

Điện trở của đèn thứ hai là:

R 2 = U đ m 2 2 / P đ m 2 = 220 2 / 40 = 1210 Ω

16 tháng 11 2021

.-.

24 tháng 11 2021

a. Có thể (nếu là mắc nối tiếp). Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

b. Để 2 đèn sáng bình thường cần mắc thêm \(R3//R12\).

25 tháng 11 2021

Có thể, vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

31 tháng 10 2023

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V