K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Ta có: nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2

Theo PT, nMO = nMSO4 = nH2 = 0,2 (mol)

Sau phản ứng không có kết tủa B, nên muối MSO4 tan.

Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.

PTHH:

MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2O

x...................................x............x

H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

MSO4 + 2NaOH ===> M(OH)2 + Na2SO4

0,2+x+y.........................0,2+x+y

M(OH)2 =(nhiệt)=> MO + H2O

0,2+x+y....................0,2+x+y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hỗn-hợp}=0,2M+\left(M+16\right)x+\left(M+96\right)y=14,8\\m_{chất-rắn-sau-nung}=\left(0,2+x+y\right)\left(M+16\right)=14\end{matrix}\right.\)

Giải hệ, ta được \(y=0,05\)

Mặt khác: Cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dng dịch CuSO4 2M

=> nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

=> mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 (gam) > 62 (gam)

=> M có thể phản ứng với CuSO4

=> M là kim loại đứng trước Cu trong dãy HĐHH kim loại

PTHH:

M + CuSO4 ===> MSO4 + Cu\(\downarrow\)

0,2.......0,2..................0,2

=> CuSO4 dư và dư 0,2 (mol)

=> mCuSO4(dư) = 0,2 . 160 = 32 (gam)

=> mMSO4 = 62 - 32 = 30 (gam)

\(\Leftrightarrow m_{MSO4}=\left(0,2+0,05\right)\left(M+96\right)=30\)

=> M = 24 (g/mol)

=> M là Magie (Mg)

10 tháng 4 2017

bn ơi. pt đầu tiên bn định viết trong phần trả lời là M + H2SO4 phải ko?

26 tháng 6 2021

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

=>nM=0,2 mol

MSO4+NaOH→M(OH)2+Na2SO4

M(OH)2→MO+H2O

Gọi x là số mol MO y là số mol MSO4MSO4

Ta có

0,2M+x(M+16)+y(M+96)=14,8

0,2(M+16)+x(M+16)+y(M+16)=14

=>y=0,05 mol

nCuSO4=0,2.2=0,4 mol

mCuSO4=0,4.160=64 g

Ta có 62<64 => Có phản ứng

M+CuSO4→MSO4+Cu

0,2          0,2           0,2     0,2

Ta có

mMSO4=(0,2+0,05)(M+96)=62−32=30

=>M=24

=> M là Magie

=>nMgO=0,1 mol

%mMg=0,2.24/14,8.100%=32,43%

%mMgO=0,1.40/14,8.100%=27,03%

%mMgSO4=40,54%

chúc bạn học tốt

11 tháng 10 2020

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

7 tháng 10 2016

Tom and Jerry *** pn hc tới chương II lun r àh?

8 tháng 10 2016

uk, bọn tớ thi học kì 1 xong mới khai giảng cơ mà,hihi