Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{65}=0,197\left(mol\right)\)
pthh:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,197..0,394.....0,197...0,197(mol)
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
0,197................0,197
mH2O=n.M=0,197.18=3,546(g)
PTHH
Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2
0.5==1======0.5====0.5
2H2 + 02 ---->2H20
0.5========0.5
nH20=0.5
nHCl=2 =>nHCl dư=1mol
PTHH:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 ----> 3K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0.25======0.15========================...
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.0625=====0.5===========0.15625
Cl2 + 2FeCl2 ----->2FeCl3
=====0.25======0.25
nKMn04=0.2125mol
VKMn04=0.425
mFeCl3=40.625g
Nếu sửa nồng độ HCl thành 0.65 :
nHCl dư=1.6 mol
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.1=======0.8
nKMn04=0.25 mol
=>VKMn04=0.5 (l)
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Pthh
Na2co3 + 2hcl ->2nacl + co2 +h2o
Vi h2co3 la axit yeu
n Na2co3 =0,02 = n co2
=>v=n x 22,4 = 0,02 x 22,4 = 0,448l
Vậy đáp án D
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
HCHO có cấu tạo theo kiểu H-CO-H, cậu nhận thấy nó có 2 LK C-H; nên khi pư với Br2, nó điền thêm [O] vào các LK C-H đó; vấn đề là nó có thể điền vào 1 nhánh C-H hoặc cả hai nhánh
- Nếu chỉ điền vào một nhánh: tức pư với một phân tử Br2 ==> sp tạo thành là acid focmic:
H-COOH
- Nếu nó điền vào hai lần: tức pư với hai phân tử Br2 ==> sp tạo thành là:
HO-CO-OH = H2CO3 = H2O + CO2
nCo2 sinh ra = 1 mol n Naoh = 1.5 mol Ti so nOH- / nCo2 = 1.5/1 = 1.5
=> tao ra 2 muoi NaHco3 va Na2Co3
2NaOH + CO2 --> NA2Co3 +H2o x+y = 1 .5 => x =1 mol ,y = 0.5 mol
x --> 0.5x x 0.5x+y =1
Naoh + co2 --> Nahco3 Kl muoi natri la m = 106*1 + 84*0.5 = 148 g
y --> y y
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
Đặt cttq của ankanol A là : CnH2n+1OH
ta có : %C = \(\frac{12n}{14n+18}\cdot100\%\)
=> \(\frac{12n}{14n+18}\cdot100\%\) = 60%
<=> 1200n = 60 *( 14n + 18 ) (rút gọn %)
<=> 1200n = 840n + 1080
<=> 360n = 1080
<=> n = 3
CTHH : C3H7OH
nC3H7OH = 18/60 = 0,3 (mol)
C3H7OH + Na → C3H7ONa + 1/2H2
0,3....................................................0,15
Vậy : V\(_{H_2}\) = 0,15 * 22,4 = 3,36 (lít)
Chọn câu C
Cho 18g một ankanol A có chứa 60%C về khối lượng tác dụng hết với natri dư thì thể tích khí hiđrô thoát ra ở điều kiện chuẩn là
A.1,121
B.2,241
C.3,361
D.4,481