Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.
\(n_X=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_X=2,125.4=8,5g\cdot mol^{^{ }-1}\\ n_{H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,1\\ 2a+28b=8,5.0,1=0,85\\ a=0,075;b=0,025\\ H_2+C_2H_4-^{^{ }Ni,t^{^{ }0}}->C_2H_6\\ V_{C_2H_6}=0,025.22,4=0,56L;V_{H_2dư}=22,4\left(0,075-0,025\right)=1,12L\)
6.
Thu được Y chỉ gồm hydrocarbon nên khí hydrogen phản ứng hết.
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_Y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ \Delta n_{hh}=n_{H_2\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ a.\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=75\%\\ b.BTLK\pi:0,15=0,05+n_{Br_2}\\ n_{Br_2}=0,1mol\)
trong 1 mol hh ban đầu có nH2 =0,75 mol , nC2H4 =0,25 mol
nsau= 2,125.13/34=0,8125
=> nH2 pứ =ntrc -nsau =1- 0.8125=0,1875
=> H= 0,1875/0,75 .100= 25%
\(\overline{M}=24\cdot2=48\)
\(\dfrac{n_{SO_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{64-48}{48-32}=1\)
\(n_{hh}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=n_{O_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{t^0,V_2O_5}}2SO_3\)
Bđ:0.15....0.15
Pư: x..........0.5x......x
KT: 0.15-x..0.15-0.5x..x
\(n_{hh}=0.15-x+0.15-0.5x+x=0.3-0.5x\left(mol\right)\)
\(m=\left(0.15-x\right)\cdot64+\left(0.15-0.5x\right)\cdot32+80x=\left(0.3-0.5x\right)\cdot2\cdot26\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{65}\)
\(H\%=\dfrac{\dfrac{3}{65}}{0.15}\cdot100\%=30.7\%\)
nX = 0.15
nZ = 0035
Xét đầu quá trình và cuối quá trình ko có chất nào bay lên hay kết tủa nên bảo toàn khối lượng ta có :
m X = m Y = m ( bình brom tăn lên ) + m Z
=> 0.15 * 10 * 2 = m ( bình brom tăng lên ) + 0.035 * 6.5 * 4
=> m ( bình brom tăng lên ) = 2,09 g
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol
MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol
Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.
*Phản ứng của X với Ni nung nóng:
CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)
Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam
→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol
Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng
Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol
*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:
Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm
CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)
Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y
Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY
Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam
Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết
Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.
C4H4+ 3X2 → C4H4X6
C3H4+ 2X2 → C3H4X4
C2H4+ X2 → C2H4X2
Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n
Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H4 + nC2H4= 3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol)
Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol