K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

khocroi

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ. a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ? b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ? c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ? Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b. Biết khối lượng...
Đọc tiếp

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.

a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?

Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng ?

Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?

Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

6
16 tháng 6 2017

Bài tập 4:

Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)

PHHH:

\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)

0,15 0,15 0,15 0,15

a,Theo phương trình :

\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,

Ta có :

\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c, Theo phương trình :

\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :

\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :

\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)

16 tháng 6 2017

Bài tập 4 :

Theo đề bài ta có :

nMgO=6/40=0,15(mol)

mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)

ta có pthh :

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

0,15mol...0,15mol...0,15mol

a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :

mH2SO4=0,15.98=14,7 g

b) Nồng độ % của dd axit là :

C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :

Ta có :

mct=mMgSO4=0,15.120=18 g

mddMgSO4=6 + 60 = 66 g

=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)

Vậy....

31 tháng 10 2017

Câu 1:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)

2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết

\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)

\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)

C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)

31 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)

\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)

\(m_{dd}=4+200=204gam\)

C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)

C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)

a. PTPỨ:  H2SO4 +  2NaOH \(\rightarrow\)  2H2O +  Na2SO4

b. Ta có : nH2SO4 \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol

c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol

\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)

d. mdd NaOH\(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)

e1.  PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\)  K2SO4 + 2H2O

Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol

\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)

e2. mdd KOH\(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)

e3. Vdd KOH\(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml

 

5 tháng 5 2021

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) n H2 = n Zn = 1,95/65 = 0,03(mol)

V H2 = 0,03.22,4 = 0,672(lít)

c) n ZnCl2 = n Zn = 0,03(mol)

=> m dd sau pư = 1,95 + 120 - 0,03.2 = 121,89(gam)

C% ZnCl2 = 0,03.136/121,89  .100% = 3,35%

a) nZn=0,03(mol)

PTHH: Zn +  2 HCl -> ZnCl2 + H2

nH2=nZnCl2=nZn=0,03(mol)

b) V(H2,đktc)=0,03.22,4=0,672(l)

c) mZnCl2=136.0,03=4,08(g)

mddA=mddZnCl2=1,95+ 120 - 0,03.2= 121,89(g)

=> C%ddZnCl2=(4,08/121,89).100=3,347%

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

24 tháng 7 2019

Bài 1:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Theo pT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Fe}=0,15\times56=8,4\left(g\right)\)

b) Theo Pt: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\times0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\frac{0,3}{0,15}=2\left(M\right)\)

5 tháng 5 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)

5 tháng 5 2023

 

a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4