K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)

nHCl=0,6(mol)

Từ 1:

nAl=\(\dfrac{1}{3}\)nHCl=0,2(mol)

nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,3(mol)

mAl=27.0,2=5,4(mol)

VH2=22,4.0,3=6,72(lít)

b;

2Al + 6H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)

mAl dư=10,8-5,4=5,4(g)

Từ 2:

nH2SO4=3nAl=0,6(mol)

mH2SO4=98.0,6=58,8(g)

mdd H2SO4=58,8:90%=65,3(g)

V=65,3.1,8=117,6(ml)

13 tháng 7 2018

- Cậu ơi dòng cuối cùng mình tưởng công thức mdd = D.V. => V = 65,3 : 1,8 chứ

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

5 tháng 11 2019

2Al + 3S —> Al2S3

Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.

+)Khí với Pb(NO3)2:

H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3

0,03………………..……….0,03

n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)

+) Chất rắn X với HCl dư:

Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S

0,01…………….....................0,03

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

0,02………………………….0,03

+) Nung Al với S:

2Al + 3S —> Al2S3

0,02…0,03…..0,01

mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g

mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
9 tháng 10 2019

\(a,PTHH:\text{2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2}\uparrow\)

\(\text{2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2}\uparrow\)

Cu không phản ứng.

Bạn tự viết tỉ lệ phương trình nhé :

\(b,nH2=0,4\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Al , Fe lần lượt là x, y

\(\Rightarrow mCu=1\left(g\right)\)

\(\text{Nên : mAl+mFe=11}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+56y=11}\\\text{3/2x+y=0,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%Al=\frac{0,2.27.100}{11}=49,09\%\)

\(\Rightarrow\%Fe=\frac{0,1.\frac{3}{2}.100}{0,3}=50\%\)

\(c,\text{Theo PT nH2SO4=nH2=0,4}\)

\(\Rightarrow\text{mH2SO4=39,2}\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\text{39,2.100/9,8=400 g}\)

9 tháng 10 2019

Cu k phản ứng với H2SO4

\(\Rightarrow m_{Cu}=m_{cr}=1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{hhcl}=12-1=11\left(g\right)\)

\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo đề ta có:

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=\frac{8,96}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,2.27}{11}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{H_2SO_4}=98.\left(\frac{0,2.3}{2}+0,1\right)=39,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd}=\frac{39,2.100}{9,8}=400\left(g\right)\)

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không tan E. Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 8,64 gam chất rắn F. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazơ.

a)Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 gam A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

1