Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2\uparrow+H_2O\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_3}=0,3\left(mol\right)\\n_{K_2O}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1\cdot94}{0,1\cdot94+0,3\cdot158}\cdot100\%\approx16,55\%\\\%m_{K_2SO_3}=83,45\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(n_{KCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KCl}=74,5\cdot0,8=59,6\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56,8\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{SO_2}=237,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{59,6}{237,6}\cdot100\%\approx25,1\%\)
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) > mA → vô lý
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hh A nhé.
\(n_{OH^-}=0,02+0,005.2=0,03\left(mol\right)\)
Gọi V là thể tích dd B cần
\(n_{H+}=0,05V+0,05.2V=0,15V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-->H2O\)
0,03.......0,03
=> \(0,03=0,15V\Rightarrow V=0,2\left(l\right)\)
Câu b bạn tính nha -.- sợ sai
Ta có :2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 (1)
2NaOH + 2Al + 2H2O =2NaAlO2 + 3H2 (2)
xét pư : Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu
n Cu = 0.05 mol < n CuSO4 = 0.06 mol
giả sử Al hết sau (2) => n Fe = 0.05 => m Fe = 2.8 > m hỗn hợp
vậy sau ( 2), Al dư, chất rắn gồm Fe và Al dư
nên khi cho h hợp rắn vào CuSO4 có pư :
2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu (4)
theo (1), (2) ta có n H2 = 1/2 n Na + 3/2 n Na = 0.02 mol
=> n Na = 0.01 mol = > n Al (2) =0.01 mol
=> m Na = 0.23 g; m Al (2) = 0.27g
=> m rắn = 1.66 g
gọi n Fe = x mol; n Al dư = y mol ta có :
56x + 27y = 1.66
Theo (3), (4) có :
x + 3/2y = 0.05
giải hệ ta có x = y = 0.02 mol
vậy m Fe = 1.12 g,
m Al ban đầu =( 0.02 + 0.01)* 27 = 0.81 g