K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Gọi mol Fe2O3 là a

=> nCu= 2a

=> 160a + 64a = 14.4

=>a = 9/140(mol)

=> mCu=9/140*64=4.14(g)

do cu không tan trong dung dịch HCl => m = 4.14(g)

18 tháng 10 2019

Bài 2

undefined

18 tháng 10 2019

Bài 1 :

Ta có :nNaOH = 0,2 mol

nNa2CO3 = 0,1 mol

*TH1: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaOH dư

CO2 thiếu, NaOH dư

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

x------> 2x-----------> x

Chất rắn gồm: NaOH dư (0,2-2x mol) và Na2CO3 (x+0,1 mol)

m chất rắn = 40(0,2 - 2x) + 106.(x + 0,1) = 19,9

=> x = 0,05

=> V = 0,05.22,4 = 1,12 lít

*TH2: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,1 ← 0,2 → 0,1

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

x ........x ........................................2x

Chất rắn gồm: nNaHCO3 = 2x mol

nNa2CO3 = 0,1 + 0,1 - x = 0,2 - x mol

=> m chất rắn = 84.2x + 106 (0,2 - x) = 19,9

=> x = -0,02 < 0 (loại)

24 tháng 10 2019

+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3

\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)

\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)

\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)

24 tháng 10 2019

Cám ơn bạn nha

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

24 tháng 11 2017

sai đề r

11 tháng 9 2019

Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2

nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g

1. Cho 6,16 gam Fe vào dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 2,56 gam Cu. Tính CM các chất trong dung dịch X. 2. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (có tỉ lệ số mol tương úng là 1:3) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy còn lại 9,6 gam rắn không tan. mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp trên trong...
Đọc tiếp

1. Cho 6,16 gam Fe vào dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 2,56 gam Cu. Tính CM các chất trong dung dịch X.

2. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (có tỉ lệ số mol tương úng là 1:3) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy còn lại 9,6 gam rắn không tan. mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp trên trong 350 gam dung dịch HNO3 25,2% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không có NH4NO3). Cho 500 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 95,525 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Tính m.

b) Tính C% của muối sắt có trong dung dịch Y.

Giúp mình với !!

2
11 tháng 2 2019

Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi giúp e với ạ !!

13 tháng 2 2019

Trần Hữu Tuyển Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Anh Thư giúp mình với!! khocroibucminh