K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

a) \(n\uparrow=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)\(\Rightarrow n_{N_2O}+n_{NO}=0,3\)

    Mà \(\dfrac{n_{N_2O}}{n_{NO}}=\dfrac{1}{2}\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_2O:0,1mol\\NO:0,2mol\end{matrix}\right.\)

   Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n_{Mg}+3n_{Al}=8n_{N_2O}+3n_{NO}\left(BTe\right)\\24n_{Mg}+27n_{Al}=14,1\end{matrix}\right.\)

               \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,25mol\\n_{Al}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,3\cdot27=8,1\left(g\right)\)

b) Dung dịch X thu đc: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg^{2+}\\Al^{3+}\\NO^-_3\end{matrix}\right.\)  \(\underrightarrow{+1,7molNaOH}\)\(\downarrow\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2023

Ta có: 27nAl + 64nCu = 2,73 (1)

Theo ĐLBT e, có: 3nAl + 2nCu = 8nN2O + 3nNO = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nAl = nCu = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,03.27}{2,73}.100\%\approx29,67\%\\\%m_{Cu}\approx70,33\%\end{matrix}\right.\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1 tháng 3 2021

Đặt $n_{NO}=2a(mol);n_{NO_2}=a(mol)$

Bảo toàn e ta có: $6a+a=0,1.3+0,25.3\Rightarrow a=0,15(mol)$

Do đó $n_{A}=0,15.3=0,45(mol)\Rightarrow V_A=10,08(l)$

1 tháng 3 2021

tham khảo trong:

https://moon.vn/hoi-dap/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-gom-01-mol-fe-va-025-mol-al-vao-dung-dich-hno3-du-thu-duoc-530914

19 tháng 1 2018

Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.

Quá trình nhường e :

Cu → Cu 2 +  + 2e

x → x → 2x

Mg →  Mg 2 +  + 2e

y → y → 2y

Al →  Al 3 +  + 3e

z → z → 3z

Quá trình thu e :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Ta có : 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 và 0,07 cũng chính là số mol NO 3 -  tạo muối.

Khối lượng muối nitrat là : 1,35 + 62 × 0,07 = 5,69 (gam).

18 tháng 4 2017

Chọn D

12 tháng 3 2021

a) Gọi \(n_{Mg}=4x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=5x\left(mol\right)\)

=> \(24.4x+27.5x=6,93\Leftrightarrow x=0,03mol\)

=> \(n_{Mg}=4.0,03=0,12mol\Rightarrow m_{Mg}=2,88g,mAl=6,93-2,88=4,05g\)

b) pt: 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,12     0,24

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,15     0,45

=> nHCl = 0,24+0,45=0,69 mol

=> VHCl = 0,69:4=0,1725 lít