K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

2A + 2H2O → 2AOH + H2

Ta có: mdd tăng = mA - mH2 → mH2 = 1,365 - 1,330 = 0,035 (g)

→ nH2 = 0,0175 mol → nA = 2.nH2 = 0,035 mol

→ MA = mA : nA = 1,365 : 0,035 = 39 (g/mol)

Vậy X là K.

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0

2) nNa=0,1(mol)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,1_____________0,1_______0,05(mol)

- Chất tan: NaOH

mddNaOH= mNa+ mH2O - mH2= 2,3+100-0,05.2=102,2(g)

1) mC2H5OH=0,8.10=8(g)

mH2O=100.1=100(g)

mddC2H5OH=100+8=108(g)

25 tháng 2 2022

a) \(n_{SO_3}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4

          0,04------------->0,04

=> \(m_{H_2SO_4}=0,04.98=3,92\left(g\right)\)

b) \(n_{Na}=\dfrac{0,69}{23}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,03------------>0,03

           2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{2}< \dfrac{0,04}{1}\)=> NaOH hết, H2SO4 dư

2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

0,03------>0,015---->0,015

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,015.142=2,13\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,025.98=2,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{Na}=\dfrac{2,07}{23}=0,09\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

          0,09-------------->0,09

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,09}{2}>\dfrac{0,04}{1}\) => NaOH dư, H2SO4 hết

2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

0,08<-----0,04------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=0,01.40=0,4\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,04.142=5,68\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

Gọi nFe = a (mol); nAl = b (mol)

=> 56a + 27b = 11 (1)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

PTHH: 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> 2a ---> a ---> a

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

b ---> 1,5b ---> b ---> b

=> a + 1,5b = 0,4 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,15 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO :
 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Gọi khối lượng Fe là x(g) (0<x<11) => nFe = x/56 (mol)

Thì mAl là 11-x(g) => nAl = (11-x)/27 (mol)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

Theo PT (1) ta có: nH2 = nFe = x/56 (mol)

Theo PT (2) ta có: nH2 = 3/2 nAl = 3/2 . (11-x)/27 = (11-x)/18 (mol)

Theo đề bài, nH2 thu được là 0,4(mol) nên ta có:

x/56 + (11-x)/18 = 0,4

<=> 18x +56(11-x) = 403,2

<=> x = 5,6 (g)

Do đó: mFe = 5,6(g) => nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

mAl = 11-5,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)

 

11 tháng 4 2022

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

29 tháng 4 2023

câu c là

Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên (KOH) làm quì tím chuyển thành màu xanh, vi dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh

 chứ chị

29 tháng 4 2023

Số mol của 15,6 K là:

nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol

PTHH: 2K + 2H2\(\rightarrow\) 2KOH + H

Tỉ lệ :    2   :     2     :        2     :   1

Mol:     0,4                \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2

a. Thể tích khí H2 ở đktc là:

VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

b. Khối lượng dung dịch thu được:

mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g

c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.