K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\) \(\Rightarrow\) Nhôm dư, tính theo HCl

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\cdot133,5=4,45\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn A

9 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\)

Vậy Al dư.

Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}.n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0,1=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}.133,5=4,45\left(g\right)\)

Chọn A

11 tháng 11 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.64}{44}=0.06\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(............0.06.......0.06\)

\(m_{CaCO_3}=0.06\cdot100=6\left(g\right)\)

\(D\)

11 tháng 11 2021

Chọn D

4 tháng 11 2016

Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x                   x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y                      y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

23 tháng 2 2022

\(m_{HCl}=\dfrac{50\cdot3,65}{100}=1,825g\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,05mol\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

0,025         0,05         0,025                0,025

\(m=0,025\cdot100=2,5g\)

\(V=0,025\cdot22,4=0,56l\)

\(m_m=0,025\cdot111=2,775g\)

23 tháng 2 2022

$a)$

$n_{HCl}=\dfrac{50.3,65\%}{36,5}=0,05(mol)$

$CaCO_3+2HCl\to CaCl_2+CO_2+H_2O$

Theo PT: $n_{CaCO_3}=0,025(mol)$

$\to m=0,025.100=2,5(g)$

$b)$

Theo PT: $n_{CO_2}=0,025(mol)$

$\to V=0,025.22,4=0,56(l)$

$c)$

Theo PT: $n_{CaCl_2}=0,025(mol)$

$\to m_{muối}=0,025.111=2,775(g)$

30 tháng 4 2019

Đáp án C.

Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3 Cu

Gọi x là khối lượng Al phản ứng.

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

So với khối lượng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 gam.

26 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,05-------------->0,05

=>mFeCl2 = 0,05.127 = 6,35(g)

=> A

27 tháng 6 2018

Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2 (v)

---> nAgCl= 2u+2v và nAg=nFe2+=u

---> m\(\downarrow\)=143,5(2u+2v)+108u=132,85 (1)

nHCl=2u+2v và nH2=0,05

--->nO=u+v-0,05

mX=56u+64v+16(u+v-0,05)+3,2=28 (2)

(1)(2) ---> u=0,3 và v=0,05

nCuO=v+nCu=0,1

Bảo toàn O ---> nFe304=0,05

---> mFe304=11,6 gam

28 tháng 6 2018

Lê Anh Tú lại chép trên mạng hả, tớ đọc rồi... Kim loại Cu đề bài có cho đâu, có pư với hcl cx k thể ra Cu được

4 tháng 11 2017

Đáp án B.

Fe + CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

1 mol Fe sau phản ứng tạo 1 mol Cu khối lượng tăng lên 8g

0,1 mol Fe sau phản ứng tạo 0,1 mol Cu khối lượng tăng lên 0,8g

m FeSO 4  = 0,1 x 152 = 15,2g

26 tháng 9 2016

Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu 
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g 
pt: Kloai + HCl -> muối + H2 
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol 
AD ĐLBT khối lượng: 
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2 
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g 
=> đáp án A 

30 tháng 9 2016

đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e->   H2
                                                         0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL     =(H+)  + Cl-
                0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
              =(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g