Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HCHO có cấu tạo theo kiểu H-CO-H, cậu nhận thấy nó có 2 LK C-H; nên khi pư với Br2, nó điền thêm [O] vào các LK C-H đó; vấn đề là nó có thể điền vào 1 nhánh C-H hoặc cả hai nhánh
- Nếu chỉ điền vào một nhánh: tức pư với một phân tử Br2 ==> sp tạo thành là acid focmic:
H-COOH
- Nếu nó điền vào hai lần: tức pư với hai phân tử Br2 ==> sp tạo thành là:
HO-CO-OH = H2CO3 = H2O + CO2
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Gọi CT axit là R(COOH)n
R(COOH)n+nNa =>R(COONa)n + n/2 H2
0,04 mol
R(COONa)n + nNaOH=> RH + nNa2CO3
nRH=nR(COONa)n=0,08/n mol
mà n là số nguyên duơng=>chỉ có nghiệm n=2 tm=>a=0,04 mol
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
nCu(OH)2=0,08 mol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 => [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
0,16 mol<=0,08 mol
C3H8O3 +7/2 O2 =>3CO2 +4H2O
0,16 mol=>0,56 mol
nO trong C3H8O3=0,16.3=0,48 mol
Mà tổng nO2=37,408/22,4=1,67 mol
=>nO2 đốt cháy ancol=1,11 mol
CnH2n+1OH+3n/2 O2 =>nCO2 + (n+1)H2O
=>n ancol no đơn=1,11/1,5n mol
=>nO trong ancol no đơn=1,11/1,5n mol=0,74/n mol
=>tổng nO trong hh ancol=0,48+0,74/n mol
=>mO=7,68+11,84/n gam
m hh ancol=0,74/n (14n+18)+0,16.92
=10,36+13,32/n+14,72=25,08+13,32/n gam
=>%mO=39,785% =(7,68+11,84/n)/(25,08+13,32/n)
=>n=2,84623
Thay vào ct tính số mol co nhh ancol no đơn=0,74/2,846=0,26 mol
Mtb của hh ancol no đơn=12.2,846+2.2,846+18=57,844
=>mhh ancol no đơn=57,844.0,26=15,04 gam
=>%mC3H8O3=0,16.92/(0,16.92+15,04).100%=49,46% chọn C
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
Chọn đáp án B
Mỗi gốc oleat C17H33COO có cấu tạo: CH3[C2]7CH=CH[CH2]7COO có 1 nối đôi C=C trong gốc hiđrocacbon ⇒ triolein có 3 nối đôi C=C.
Do đó: (C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBr-CHBr[CH2]7COO)3C3H5.
⇒ = 3ntriolein
= 13,26 ÷ 884 × 3 = 0,045 mol