Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> Khối lượng dung dịch MgCl2 thu được là:
mdung dịch MgCl2 = mMg + mdung dịch HCl - mH2 = 3,6 + 210 - 0,3 = 213,3 gam
PTHH: Mg+ HCl -> H2 + MgCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài trên, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(3,6+210\right)-0,3=213,3\left(g\right)\)
Bài 1:
a) Số mol kẽm là:
nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑
--------0,5-----1-------0,5---------0,5--
b) Thể tích H2 ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)
c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:
mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)
Vậy ...
Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
giải:
a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2
Ta có nZn=32,5/65=0,5mol
Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol
=>mZnCl2=0,5.136=68g
Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O
10.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Nung nóng các mẫu thử với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí
nZn=m:M=32,5:65=0,5mol
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
0,5mol --->0,5mol-->0,5mol
VH2=n. 22,4=0,5.22,4=11,2lit
mZnCl2=n.M=0,5.136=68g
Nha..
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
b) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)
So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư, bài toán tính theo Fe
Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nFe = 0,1(mol)
=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24(l)
c) Theo PT (1) ta có: n\(FeCl_2\) = nFe = 0,1(mol)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
\(PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
ap dung DLBTKL ta co
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(=>m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}\\ =>m_{H_2}=13+14,6-27,2\\ =>m_{H_2}=0,4\left(g\right)\)