Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do P2 tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư sau phản ứng nhiệt nhôm => Y gồm Al dư, Fe, Al2O3
+P2: nAl dư=nH2/1,5=0,075 mol;
Chất rắn là Fe: nFe=8,4/56=0,15 mol
=>nAl/nFe=1/2
+ P1: Giả sử số mol
Al dư: x
Fe: 2x
BT e: 3nAl+3nFe=3nNO=>3x+3.2x=3.0,075=>x=0,025 mol
=>mAl2O3=6,025-0,025.27-0,05.56=2,55 g=>nAl2O3=0,025 mol
=>nO=3nAl2O3=0,075 mol
=>nFe/nO=0,05/0,075=2/3 (Fe2O3)
m=4mP1=6,025.4=24,1 gam
Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.
Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.
Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V
⇒ [SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.
Đáp án B
Đáp án B
nMg = a ; nFe =b ; nCu = c
⇒mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)
nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12
Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
Ở lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+
nH+ = 8/3 nMg2+ + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+ ⇒ 8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)
mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO ⇒ 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 ⇒ nFe = 0,12 mol.
Còn 2,8g cran → Cu dư =2,8g → Fe và Cu pư với HNO3 hết 9,2g
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất → mol H+=4mol NO →mol NO= 0,1,
Áp dụng bt KL và bt E cho pư Fe,Cu ta có :\(\begin{cases}56x+64y=9,2\\2x+2y=0,3\end{cases}\)→mol Fe: 0,05 và mol Cu pư=0,1
Cr thu đk sau khi nung :FeO và CuO tính đk mg=11,6
B Sai