Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a. PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2
nZn = 15,6 / 65 = 0,24 (mol)
nH2SO4 = 39,2 / 98 = 0,4 (mol)
Lập tỉ lệ => Zn hết, H2SO4 dư
=> nH2SO4(dư) = 0,4 - 0,24 = 0,16 (mol)
Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,24 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,24 x 22,4 = 5,376 (lít)
b. Dung dịch thu được có ZnSO4 và H2SO4 dư
=> mH2SO4 = 0,16 x 98 = 15,68 (gam)
Theo phương trình, nZnSO4 = nZn = 0,24 (mol)
=> mZnSO4 = 0,24 x 161 = 38,64 (gam)
Ta có pthh 2 Al+6HClà 2AlCl3+3H2
Theo đề 0,2 mol à 0,3 mol
+)nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
+)VH2 = 0,3 / 22,4 = 6,72 lit
Pthh 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Theo đề 0,2 mol à 0,1 mol
+)mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 gam
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTPƯ :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,2 mol
0,2/2 > 0,2/3
=> Al dư, bài toán tính theo \(H_2SO_4\)
a. \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{1}{3}.0,2=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)
b. \(n_{Al\left(TG\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,13=0,07\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=0,07.27=1,89\left(g\right)\)
c. \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất đạt 80% nên:
\(n_{H_2}=80\%.0,2=0,16\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)
a. PTPỨ: H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2H2O + Na2SO4
b. Ta có : nH2SO4 = \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol
c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)
d. mdd NaOH = \(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)
e1. PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)
e2. mdd KOH = \(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)
e3. Vdd KOH = \(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Zn
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
.......x............1,5x..............................1,5x
......Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
.......y.........y..............................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
% mAl = \(\dfrac{0,2\times27}{11,9}.100\%=45,4\%\)
% mZn = \(\dfrac{0,1\times65}{11,9}.100\%=54,6\%\)
Theo pt: nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol
VH2SO4 = \(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)