Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2A+3Cl2--->2ACl3
nA=\(\dfrac{2,7}{A}\)
nACl3=\(\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
Theo pthh,ta có:nA=nACl3=\(\dfrac{2,7}{A}=\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
--->A=27(Al)
Vậy A là kim loại Nhôm
= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol
Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).
Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
PTHH: 2A +Cl2 -> 2ACl
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
Oxit kim loại B : BO
$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)
M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40
=> R = 24(Mg)
Vậy kim loại B là Mg
gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO
có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O
=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol
có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol
=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol
=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg
nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)
PTHH 2A+Cl2----->2ACl
Theo phương trình =>nACl=nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)
=>mACl=\(\dfrac{11,5}{A}.\left(A+35,5\right)=29,25\)(g)
=>A=23(Na)
Kim loại A là Natri
2A + Cl2 → 2ACl
Theo đlbtkl ta có
mA + mCl2 = mACl
⇒mCl2=mACl - mA
mCl2 = 29,5-11,5= 17,75 (g)
nCl2=\(\dfrac{17,75}{71}=0,25\left(mol\right)\)
theo PTHH: nA=2* nCl2 = 2*0,25=0,5 (mol)
MA=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{11,5}{0,5}=23\) (g/mol)
Vậy kim loại A hóa trị I là Na