K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

nFe = 1,12/56 = 0,2 mol

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,2 -> 0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

a/ VH2 = 0,2 * 22,4 = 4,48 l

b/ mFeSO4 = 0,2 * (56 + 32 + 1684) = 30,4 (g)

1 tháng 5 2018

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PTHH : \(n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=n.M=0,2.152=30,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

30 tháng 3 2020

a)\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\)

\(n_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

b)\(n_{H2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c)\(n_{FeSO4}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{FeSO4}=0,5.152=76\left(g\right)\)

13 tháng 12 2016

Số mol của H2 là

n=V:22,4=5,6:22,4

=0,25(mol)

Số mol của Zn là

nZn=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của Zn là

m=n.M=0,25.65=16,25(g)

Số mol của H2SO4 là

nH2SO4=nH2=0,25(mol)

C)cách1:

Khối lượng của H2SO4 là

m=n.M=0,25.98=24,5(g)

Khối lượng H2 là

m=n.M=0,25.2=0,5(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2

->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)

Cách2:

Số mol của ZnSO2 là

nZnSO4=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của ZnSO4 là

m=n.M=0,25.161=40,25(g)

D) số mol của H2SO4 là

n=m:M=9,8:98=0,1(mol)

So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>

n2SO4bđ/pt=0,1/1

->Zn dư tính theoH2SO4

Số mol của H2 là

nH2=nH2SO4=0,1(mol)

Thể tích của H2 là

V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

 

13 tháng 12 2016

Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)

Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2

Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2

\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)

a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

11 tháng 5 2017

Bai2:

nZn=m/M=19,5/65=0,3(mol)

PT:

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 +H2

1..........1...............1.............1 (mol)

0,3 -> 0,3 -> 0,3 -> 0,3 (mol)

=> mZnSO4=n.M=0,3.161=48,3(gam)

b) VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)

c) nCuO=m/M=16/80=0,2 (mol)

PT:

CuO +H2 -> Cu +H2O

1...........1........1.......1 (mol)

0,2 -> 0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

Chất dư là H2

Số mol H2 dư là: 0,3 -0,2 =0,1 (mol)

= >mH2=n.M=0,1.2=0,2(gam)

11 tháng 5 2017

nFe=m/M=22,4/56=0,4 (mol)

nH2SO4=m/M=24,5/98=0,25(mol)

PT:

Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

1........1..............1............1 (mol)

0,25 <- 0,25-> 0,25 -> 0,25 (mol)

VH2=n.22,4=0,25.22,4=5,6(lít)

Chất dư là Fe

Số mol Fe dư là: 0,4 -0,25=0,15(mol)

=> mFe dư=n.M=0,15.56=8,4(gam)

6 tháng 9 2019

Bài 1

Fe+ H2SO4--->FeSO4 +h2

a) Ta có

n\(_{Fe}=\)\(\frac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)

n\(_{H2SO4}=\frac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

=>H2SO4 dư

Theo pthh

n\(_{H2}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)

V\(_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{H2SO4}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)\

n\(_{H2SO4}dư=0,25-0,04=0,21\left(mol\right)\)

m\(_{H2SO4}dư=0,21.98=20,58\left(g\right)\)

6 tháng 9 2019

nFe= \(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)

nH2SO4= \(\frac{24,5}{98}\) = 0,25(mol)

PTHH:

2Fe + 3H2SO4 -------> Fe2SO4 + H2

2mol__ 3mol_________1mol__1mol

0,4___0,25mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,4}{2}\) > \(\frac{0,25}{3}\)

Fe dư, H2SO4 hết

a) Theo pt: nH2H2 = nH2SO4H2SO4 = 0,25 mol

⇒VH2=0,25⋅22,4=5,6(l)

b) Sắt thừa sau phản ứng:

Theo pt nFe(pư) = nH2SO4 = 0,25 mol

⇒mFe(pư) = 0 ,25⋅56 = 14(g)⇒mFe(pư) = 0,25⋅56 = 14(g)

mFe (dư) = 22,4 - 14 = 8,4 g

25 tháng 10 2016

Giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mZn +mH2SO4 -> mZnSO4 + mH2

-> mH2SO4=(mZnSO4 + mH2) - mH2

-> mH2SO4=(40,25 + 0,5) - 16,25

-> mH2SO4= 24,5g

Vậy khối lượng H2SO4 cần dùng là 24,5g

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! okhahahihi

24 tháng 10 2016

a)mZn+mH2SO4-ZnSO4+H2

b)Khối lượng H2SO4=24,5

Nhớ tick cho mik nếu như cảm thấy mik trả lời đúng nhahaha

25 tháng 4 2018

+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

PT

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)

-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)

gọi mdd H2SO4 = x (g)

-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)

->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol

Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol

-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)

-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)

m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g

m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)

m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2

= 28 + 200 -1=227 g

C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%

1/ cho 7,2g kim loại magie vào dung dịch HCl 25% (vừa đủ) thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro a. viết phương trình hóa học của phản ứng b. tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc c. tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng 2/ khử hoàn toàn 32g sắt (III) oxit bàng khí hidro thu được sản phẩm gồm sắt và nước. a. viết PTHH b. tính khối lượng sắt thu được c. tính thể tích khí hidro ở đktc cần...
Đọc tiếp

1/ cho 7,2g kim loại magie vào dung dịch HCl 25% (vừa đủ) thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro

a. viết phương trình hóa học của phản ứng

b. tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc

c. tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

2/ khử hoàn toàn 32g sắt (III) oxit bàng khí hidro thu được sản phẩm gồm sắt và nước.

a. viết PTHH

b. tính khối lượng sắt thu được

c. tính thể tích khí hidro ở đktc cần dùng

d. để thu được lượng khí hidro trên người ta dùng bao nhiêu gam nhôm để cho tác dụng với axit clohidric.

3/ cho 13g kẽm vào dung dịch H2SO4 thu được kẽm sunfat và khí hidro

a. viết PTHH

b. tính thể tích khí hidro (đktc) sinh ra

c. tính khối lượng kẽm sunfat thu được

d. tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng

e. tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng

4/ viết PTPU & xãy ra trong những trường hợp sau

1. cho thanh nhôm vào dung dịch HCl

2. cho thanh sắt vào dung dịch axit sunfuaric loãng

3. cho canxi, bari oxit, diphotpho penta oxit, cacbon dioxit, natri oxi vào nước

4. điều chế khí oxi từ kalicorat và kalipecnamganat

5
19 tháng 4 2017

Câu 1

\(a)\)

\(Mg(0,3)+2HCl(0,6)--->MgCl_2+H_2(0,3)\)

\(b)\)

\(nMg=0,3(mol)\)

Theo PTHH: \(nH_2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=6,72\left(l\right)\)

\(c)\)

Theo PTHH: \(nHCl=0,6(mol)\)

\(\Rightarrow mHCl=21,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow mddHCl=\dfrac{21,9.100}{25}=87,6\left(g\right)\)

19 tháng 4 2017

1/

a,Ta co pthh

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2

Theo de bai ta co

nMg=\(\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)

b, Theo pthh

nH2=nMg=0,3 mol

\(\Rightarrow\)VH2=0,3 .22,4=6,72 l

c, Theo pthh

nHCl=2nMg=2.0,3=0,6 mol

\(\Rightarrow\)mHCl=0,6 .36,5=21,9 g

\(\Rightarrow mddHCl=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\)\(\dfrac{21,9.100\%}{25\%}=87,6g\)