Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, - Khí thoát ra là CH4.
⇒ VCH4 = 4,48 (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{4,48}{11,2}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_4}=100-40=60\%\end{matrix}\right.\)
Tham khảo:
a. PTHH: C2H2 + 2Br2 ---> C2H4Br2
Khí thoát ra là CH4 => nCH4 = 0,1 (mol) . Mà tổng n khí = 0,15 (mol)
=> nC2H2 = 0,05 (mol)
b. %V CH4 = 0,1/0,15 . 100% = 66,67%
%V C2H2 = 33,33%
c. CH4 + 2O2 ==> CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2O2 ==> 2CO2 + H2O
Tổng số mol của O2: 0,1.2 + 0,05. 2,5 = 0,325 (mol)
=> V O2 = 0,325. 22,4 = 7,28 (l)
=> V kk = 7,28 / 20% = 36,4 (l)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\Rightarrow m_H=0,2g\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=1,2g\)
Có \(m_C+m_H=m_A\Rightarrow A\) chỉ chứa C,H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\)
\(x:y=n_C:n_H=0,1:0,2=1:2\)
\(\Rightarrow CH_2\)
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) (1)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a----------------->a
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b------------------->2b
=> nCO2 = a + 2b (mol)
Do dd sau pư làm quỳ tím chuyển màu xanh
=> Ca(OH)2 dư
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5<-----0,5
=> a + 2b = 0,5 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
a. Phương trình phản ứng giữa axetilen và dung dịch Br2:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
b. Theo định luật Avogadro, số mol khí thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Vì vậy, số mol của hỗn hợp Y bằng số mol của khí thoát ra sau phản ứng.
Theo đó, ta có thể tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp:
Số mol khí thoát ra: n = V/ Vm = 2,24/ 22,4 = 0,1 molSố mol axetilen ban đầu: n(C2H2) = n = 0,1 molSố mol metan ban đầu: n(CH4) = (V(Y) - V(C2H2)) / Vm = (3,36 - 2,24) / 22,4 = 0,05 molc. Để tính % về khối lượng từng khí trong hỗn hợp, ta cần biết khối lượng riêng của từng khí. Ở đktc, khối lượng riêng của axetilen là 1,096 g/L và khối lượng riêng của metan là 0,717 g/L.
Khối lượng axetilen trong hỗn hợp: m(C2H2) = n(C2H2) x M(C2H2) = 0,1 x 26 = 2,6 gKhối lượng metan trong hỗn hợp: m(CH4) = n(CH4) x M(CH4) = 0,05 x 16 = 0,8 gTổng khối lượng của hỗn hợp Y: m(Y) = V(Y) x ρ(Y) = 3,36 x 1,25 = 4,2 gVậy, % về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:
% m(C2H2) = (m(C2H2) / m(Y)) x 100% = (2,6 / 4,2) x 100% = 61,9%
% về khối lượng của metan trong hỗn hợp là:
% m(CH4) = (m(CH4) / m(Y)) x 100% = (0,8 / 4,2) x 100% = 19,0%
Khí thoát ra là CH4(metan)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ \Rightarrow V = V_{CH_4} = 11,2 - 4,48 = 6,72(lít)\)