Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
3.
KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)
4.
FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nMg=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ; \(nCuSO4=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(Mg+C\text{uS}O4->MgSO4+Cu\)
0,1mol....0,1mol............0,1mol....0,1mol
\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)
0,2mol.....0,2mol........0,2mol.......0,2mol
Chất rắn A được tách ra là Cu
DD B là gồm MgSO4 và FeSO4
Ta có :
\(2NaOH+MgSO4->Mg\left(OH\right)2\downarrow+Na2SO4\)
0,2mol.............0,1mol.............0,1mol
\(2NaOH+FeSO4->Na2SO4+Fe\left(OH\right)2\downarrow\)
0,4mol............0,2mol...............................0,2mol
Ta có kết tủa thu được là \(Fe\left(OH\right)2\) và Mg(OH)2
Ta có :
\(Fe\left(OH\right)2-^{t0}->FeO+H2O\)
0,2mol........................0,2mol
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
0,1mol..............................0,1mol
=> \(m\left(ch\text{ất}-r\text{ắn}\right)=mFe+mMg=0,2.72+0,1.40=18,4\left(g\right)\)
Vậy.............
bạn ơi cho mk hỏi là lm cách nào để nhận bt đc chất rắn A và dung dịch B
a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)
=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol
nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol
Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:
\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy BaCl2 dư
mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)
mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4
....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)
C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)
C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)
b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
........0,1 mol---------------> 0,1 mol
..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
..........0,1 mol----------> 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,2 --------------------> 0,2
\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 -----------------------> 0,1
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,2 -----------------------> 0,2
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,1 ------------------------> 0,1
\(2Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+2H_2O\)
0,2 ---------------------> 0,1
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
0,1 -----------> 0,1
\(m=0,1.160+0,1.40=20\left(g\right)\)