K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a, PTHH : \(Cl_2+Cu\rightarrow CuCl_2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22.4}=\dfrac{10,8}{22,4}=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{63,9}{135}=0,47\left(mol\right)\)

PTHH : \(Cl_2+Cu\rightarrow CuCl_2\)

TheoPTHH : 1 mol → 1mol

Theo baì : 0,48 mol → 0,47 mol

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,48}{1}>\dfrac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư , \(CuCl_2\) hết

27 tháng 12 2017

Bạn có thể giúp mk bài này vs dk k

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

23 tháng 2 2017

@NTTĐ sai rồi

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

10 tháng 4 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

Gọi ct của oxi sắt là FexOy

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (1)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\) (2)

............................0,045

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,045 <------------------------0,045

Từ (1) => mCu = 3,8 - 0,045.56=1,28(g)

\(Từ\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=5,08-\dfrac{1,28}{64}.80=3,48\left(g\right)\)

Từ (2) => \(\dfrac{56x+16y}{3,48}=\dfrac{x}{0,045}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

vậy ct của oxit sắt là Fe3O4

16 tháng 4 2022

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 4 2022

không hiểu bạn có thể giải rõ cho mình đc không ạ...

 

4 tháng 3 2022

2Cu+O2-to>2CuO

0,1-----0,05-----0,1

4P+5O2-to>2P2O5

n Cu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1 mol

=>VO2=0,05.22,4=1,12l

=>m CuO=0,1.80=8g

b) 

thiếu đề

 

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

            0,1       0,05     0,1

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

b. Thiếu số mol P 

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

21 tháng 3 2020

a) \(2K+2H2O-->2KOH+H2\)

\(Fe+2HCl--.FeCl2+H2\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_K=2n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(nFe=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

m Cu= 6,6(g)

\(m_{hh}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\)

\(\%m_K=\frac{7,8}{20}.100\%=39\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{20}.100\%=28\%\)

\(\%m_{Cu}=100-28-39=33\%\)

b) \(yH2+FexOy-->xFe+yH2O\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{y}n_{_{ }H2}=\frac{0,1}{y}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=5,8:\frac{0,1}{y}=58y\)

Ta có bảng sau

x 1 2 3
y 1 3 4
FexOy 58(loại) 174(loại) 232(t/m)

Vậy CTHH:Fe3O4