Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Viết phương trình hóa học .
Fe+HCL=Fe+FeCl2
b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là :
VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)
c, Mình không giỏi hóa .
Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)
a) PTHH: Fe+2HCl= FeCl2+ H2 (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)
Theo phản ứng: 1 2 1 1 (mol)
Theo bài ra: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
c) nO2 = m/M=32/32=1(mol)
PTHH: 2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)
Trước phản ứng: 2 1 2 (mol)
Phản ứng; 0,2 1 (mol)
Sau phản ứng: 1,8 0 2 (mol)
Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.
mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)
mH2O = n.M=2.18=36(g)
hok tốt
a, nO2 = \(\frac{V}{22,4}\) = \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
nFe = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{8,4}{56}\) = 0,15 ( mol )
PTHH: 3Fe + 2O2 t\(\rightarrow\) Fe3O4
Theo PTHH: 2nO2 = 3nFe
3nFe = 2 . 0,05 = 0,1 ( mol )
Vậy sau phản ứng chất còn dư là Fe và còn dư : nFe = 0,15 - 0,1 = 0,05 ( mol ) \(\Rightarrow\)mFe = nFe . MFe = 0,05 . 56 = 2,8 ( g )
b, Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=2n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=M_{Fe_3O_4}\times n_{Fe_3O_4}=232\times0,1=23,2\left(g\right)\)
Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2
Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)
Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)
Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Số mol ban đầu : 0,1 0,4
Số mol đã phản ứng : 0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol sau phản ứng : 0,1 0,2 0,1 0,1
Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)
Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)
ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a) nZn = 0.3 mol
nH2 = nZn = 0.3 mol
VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít
b) nH2 = 0.3 mol
n Fe2O3 = 0.12 mol
tỉ lệ
nH2/3 < nFe2O3/ 1
=> Fe2O3 dư
nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol
=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam
bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được
Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric
a) thể tích H2 sinh ra (dktc)
b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml
a)
PTHH: 4Al + 3O2 --> 2AL2O3
Số mol Al : 10,8 / 27 = 0,4 (mol)
Số mol khí oxi: 8,96 /22,4 = 0,4 (mol)
Do 0,4 / 4 = 0,1
0,4 / 3 = 0,111111
Suy ra 0,1111 > 0,1
Vậy oxi dư:
Khối lượng của oxi: m = nM = 0,4 x 32 = 8g
Khối lượng của oxi tính theo Al: 0,3 x 32 =9,6 (g)
Vậy số gam còn dư là : 9,6 - 8 = 1,6 (g)
b) Khối lượng Al2O3 là: m = nM = 0,2 x (54+48) = 20,4 (g)
Số mol các chất là:
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)\
\(n_{O_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+\)\(3O_2\)----------> \(2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2 (mol)
Bài ra: 0,4 : 0,4 (mol)
Ta có: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,4}{3}\) (mol)
=>\(Al\)hết,\(O_2\)dư
=>bài toán tính theo số mol Al
Theo PTHH,\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}\)=\(\frac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\)đã phản ứng là: \(m_{O_2}pư=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2\)bài cho là:\(m_{O_2}bđ\)\(=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2dư\):\(12,8-9,6=3,2\left(g\right)\)