Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)
c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nR = 0,1 (mol)
nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2 n KMnO4=15,8/158=0,1(mol) n O2=1/2n KMnO4=0,05(mol) V O2=0,05.22,4=1,12(l)
Câu 2: a) SO3+H2O--->H2SO4 b) m H2SO4=20.10/100=2(g) n H2SO4=2/98=0,02(mol) n SO3=n H2SO4=0,02(mol) m =m SO3=0,02.80=1,6(g)
Câu 3 : a) Fe+2HCl-->FeCl2+H2 x--------------------------x(mol) Mg+2HCl------->MgCl2+H2 y------------------------------y(mol) n H2=4,48/22,4=0,2(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) n Fe : n Al= 1 : 1
Câu 4: a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH--->3KCl+Fe(OH)3 b) m KOH=\(\frac{200.8,4}{100}=16,8\left(g\right)\) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g) c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 5: a) Al2O3+6HCl---->2Alcl3+3H2O x----------6x(mol) MgO+2HCl----->MgCl2+H2O y-----------2y(mol) m HCl=90.7,3/100=6,57(g) n HCl=6,57/36,5=0,18(mol) Theo bài ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=3,24\\6x+2y=0,18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,03\end{matrix}\right.\) %m Al2O3=\(\frac{0,02.102}{3,24}.100\%=62,96\%\) %m MgO=100-62,96=37,04% b)m dd sau pư=m KL+m dd HCl=3,24+90=93,24(g) m AlCl3=0,04.133,5=5,34(g) C% Alcl3=5,34/92,24.100%=5,79% m MgCl2=0,03.95=2,85(g) C% MgCl2=2,85/92,24.100%=2,8%
Câu 6: a) n H2=1,456/22,4=0,056(mol) 2Al+3H2SO4---.Al2(SO4)3+3H2 x-------------------------------1,5x Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 y--------------------------------y(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,93\\1,5x+y=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,02\end{matrix}\right.\) %m Al=0,03.27/1,93.100%=41,97% %m Fe=100-41,97=53,08% c) 2Al+3Cu(NO3)2---->3Cu+2Al(NO3) 0,03------------------------0,045(mol) Fe+Cu(NO3)2---->Fe(NO3)2+Cu 0,02-------------------------------0,02(mol) m Cu=(0,045+0,02).64=4,16(g)
Câu 7: a) Zn+2HCl---.Zncl2+H2 b) n H2=3,36/22,4=0,15(mol) n Zn=n H2=0,15(mol) m Zn=0,15.65=9,75(g) %m Zn=9,75/10,05.100%=97% %m Cu=3%
Câu 9:
Gọi oxit KL Cần tìm là MO
MO+H2SO4--->MSO4+H2O
n H2SO4=19,6/98=0,2(mol)
n MO=n H2SO4=0,2(mol)
M MO=16/0,2=80
M+18=80-->M=64(Cu)
Vậy M là Cu
1) Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu => mCu = 2.8 g
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 0,3 mol
Ta có: nAl = \(\frac{2}{3}\)nH2 = 0,2 mol
=> mAl = 5,4 g => mkl = mCu + mAl = 8,2 g
2) Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn còn lại trong dd là Cu
Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2
nH2 = 0,1 mol
Ta có: nZn = nH2 = 0,1 mol
=> mZn = 6,5 g => mCu = mhh - mZn = 4 g
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5 0,5
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) =>\(m_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\)
b)=> \(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
c)=>\(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\) =>\(m_{d^2HCl}=\dfrac{36,5.100}{24,5}=148,98\left(g\right)\)
d)=>\(m_{d^2sau}=28+148,98-1=175,98\left(g\right)\)
=>\(m_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
=>\(C\%_{muối}=\dfrac{63,5}{175,98}.100=36,1\left(g\right)\)
a)nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5mol<-0,5mol<-0,5mol<-0,5mol
b) mFe = 0,5 .56 = 28 g
c)mH2SO4 = 0,5 . 98 = 49 g
d)mFeSO4 = 0,5 . 152 = 76 g
mdd = 28 + 49 - 0,5.2 = 76 g
C% = \(\dfrac{76}{76}\) .100% = 100%
nH2 = 0,025 mol
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
\(\Rightarrow\) mchất rắn còn lại = 10,5 - (0,025.65) = 8,875 (g)
\(\Rightarrow\) VH2SO4 = \(\dfrac{0,025}{2}\) = 0,0125 (l)
a, Cu, Zn+H2SO4--->CuSO4 , ZnSO4+H2
b, Ta có: nH2=0,56:22,4=0,025 (mol)--->mH2=0,025x2=0,05 (g)
Ta có PTHH sau: Cu, Zn+H2SO4--->CuSO4 , ZnSO4+H2
---> nH2SO4=0,025.1:1=0,025 (mol)
--->mH2SO4=0,025x98=2,45 (g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng, ta có:
mhỗn hợp chất rắn+mH2SO4=mChất rắn+mH2
<-->10,5+2,45=mchất rắn+0,05
<-->mchất rắn= 12,9 (g)
c, VH2SO4 = 0,025:2=0,0125 (lít)