K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

27 tháng 5 2017

BÀI NÀY THÌ PHẦN TRĂM SAI 99,99%, VÌ VẬY NẾU SAI XIN ANH RAINBOW GIẢI LẠI .

\(n_E=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{\downarrow}=n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04mol\)

Dẫn khí oxi đi qua cacbon nung nóng xảy ra hai phương trình hoá học :

\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\)

x mol \(\rightarrow\) x mol \(\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

Hỗn hợp E gồm \(CO\left(x\right);CO_2\left(y\right);O_2du\left(z\right)\)

Ta có :

\(n_E=n_x+n_y+n_z=0,1\)

\(d_{\dfrac{E}{H_2}}=\dfrac{M_E}{M_{H_2}}=18\rightarrow\dfrac{M_E}{2}=18\Rightarrow M_E=36g\)

\(m_E=M_E.n_E=36.0,1=3,6g\rightarrow28x+44y+32z=3,6\)

Dẫn E qua nước vôi trong dư , chỉ có \(CO_2\) bị hấp thụ :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

\(\rightarrow y=0,04mol\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0,1\\28x+44y+32z=3,6\\y=0,04\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\\z=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,02}{0,1}.100=20\%.\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\end{matrix}\right.\)

Vậy ............

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

2 tháng 12 2018

(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2

(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO

Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)

Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)

Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)

Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)

Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)

Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_

17 tháng 10 2016

gọi CTHH  kim loại đó là M

=>CTHH của oxit  kim loại M2On (n thuộc N*)

M2On+ nH2SO4 loãng =>M2(SO4)n +nH2O (1)

do khi cho CaCO3 vào hỗn hợp sau phản ứng mà có khí CO2 thoát ra nên lượng axit trong phản ứng ban đầu còn dư. và lượng muối sunfat sau khi cô cạn là gồm M2(SO4)n và CaSO4

CaCO3+H2SO4=>CaSO4+H2O+CO2 (2)

theo bài ra:

n CO2 = 0,224/22,4 = 0,01 mol

theo (2): nCaSO4 = n CO2 = 0,01 mol

=> m CaSO4 = 0,01*136 = 1,36 gam

=> m M2(SO4)n = 9,36-1,36 = 8 gam

theo bài ra :

gọi số n M2On là x mol (x>0)

=> n M2(SO4)n = x mol

m M2On = (M*2+16*n)*x = 3,2

m M2(SO4)n = (M*2+96*n)*x = 8

trừ hai vế cho nhau sẽ ra: 112*n*x = 4,8

giả sử n = 1 => x ~ 0,04 => M~32 (loại)

giả sử n = 2 => x ~ 0,02 => M~64(Cu)

tiếp tục giả sử đến n=4 thì vẫn chỉ có mỗi n=2 là phù hợp

=> kim loại M là Cu

=> CT của oxit là CuO

b) viêt lại phương trình:

CuO+H2SO4 => CuSO4+H2O (1)

n H2SO4 (1) = n CuO = 3,2/80 = 0,04 mol

n H2SO4 (2) = n CO2 = 0,01 mol

=> nồng độ mol của dd H2SO4 là:

(0,01+0,04)/0,02 = 2,5 M