K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 
Do (0,12/3)<(0,08/1)<(0,4/4)→ kim loại kết và H+ dư
0,12→ 0,16
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A

27 tháng 1 2016

ta có: 

nCu =0,03

nFe=0,02

Fe + 4H+ +NO3- ->Fe3+ + NO + 2H2O 
0,02..0,08...0,02 


3Cu + 8H+ +2NO3- -> 3Cu2+ +2NO +4H2O 
0,03......0,08....0,02 

=> nNaOH=0,24 + 0,02.3+0,03.2=0,36 mol 

=> V=360ml

12 tháng 7 2018

20 tháng 7 2019

28 tháng 1 2019

Đáp án B

Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.

Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.

Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.

Cho H2SO4 vào Z.

Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : n H 2 SO 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14 mol 

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 SO 4

Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng

→ V =  0 , 3 2 = 0,151 = 150 ml

19 tháng 7 2018

Chọn D.

2 tháng 7 2017

Đáp án C

28 tháng 11 2017

1 tháng 8 2018

Đáp án C