\(Fe_2O_3\) nung nóng .sau 1 thời gian thu đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{NO_2}=\dfrac{4,368}{22,44}=0,195\left(mol\right)\)

xét cân bằng eletron:

\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)

        0,195     0,195  mol

       \(C^{\pm2}\rightarrow C^{+4}+2e\)

0,0975     0,0975       0,195mol

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,0975mol\)

\(\Rightarrow m_O\) của \(Fe_2O_3\)Pư vs CO là 0,0975.16=1,56(g)

\(\Rightarrow m=10,44+1,56=12\left(g\right)\)

10 tháng 8 2017

Do Fe3O4 đc coi là oxit hỗn tạp của FeO và Fe2O3 có tỉ lệ 1:1 nên thay Fe3O4 bằng FeO. Fe2O3 ta đc hỗn hợp gồm 3 chất: Fe,FeO,Fe2O3.

Đặt x,y,z lần lượt là số mol của Fe,FeO,Fe2O3 trog hỗn hợp.

Các phương trình của phản ứng xảy ra:

2Fe + O2 \(\rightarrow\) 2FeO

4Fe + 3O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3

Fe +4 HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3+NO \(\uparrow\) +2H2O

3FeO +10HNO3 \(\rightarrow\)3Fe(NO3)3+ NO \(\uparrow\) +5H2O

Fe2O3+6HNO3 \(\rightarrow\)2Fe(No3) + 3H2O

Ta có : mA=56x+72y+160z=12 (1)

Số mol nguyên tử Fe:

x + y + 2z = \(\dfrac{m}{56}\) (2)

Số mol nguyên tử oxi tham gia phản ứng:

no= y + 3z =\(\dfrac{12-m}{16}\) (3)

Số mol khí No tạo thành:

nNO= x +\(\dfrac{y}{3}\)= 0,1 hay 3x + y = 0,3 (4)

Nhân (4) với 8 đc:

24x + 8y =2,4 (5)

Cộng (1) với (5) đc:

80x +80y +160z =14,4 (6)

Chia (6) cho 80 đc:

x + y + 2z = 0,18

\(\Rightarrow\)Vậy m =56 . 0,18 = 10,08 gam

~~ Chúc bn hc tốt! ~~

9 tháng 8 2017

Thầy phynit, Cô Cẩm Vân Nguyễn Thị, Cô Bùi Thị Vân, và các bn giỏi Hóa giúp e với ạ!

12 tháng 7 2016

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có: 
mX + mCO = mA + 
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.

12 tháng 7 2016

Đinh Tuấn Việt : m là tỉ số của khí B với H mà ^^ 

7 tháng 6 2016

Đặt mol Cu:x mol..............  mol Al:y mol

mol NO2=0,06 →Σe nhận=0,06  (N+5+1e→N+4)    Ta đk hệ \(\begin{cases}2x+3y=0,06\\64x+27y=1,23\end{cases}\)\(\begin{cases}x=0,015\\y=0,01\end{cases}\)→mCu=0,015\(\times64=0,96\)→%mCu=78%

18 tháng 8 2016

 n NO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)

gọi x, y số mol của Cu và Al 

pthh:          Al + 6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

                   y                                                 3y

                  Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O 

                   x                                                          2 x

                                       64x + 27y = 1,23 

 ta có hệ phương trình  

                                       2 x + 3y = 0,06 

giải hệ phương trình ta được x= 0,015 ,y =0,01

---> %m Cu = ((0,015.64) / 1,23 ) .100 = 78%

29 tháng 10 2017

3CO+Fe2O3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+3CO2

-Chất rắn B gồm Fe và Fe2O3

\(n_{SO_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{60,72}{98}=0,62mol\)

2Fe+6H2SO4\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

0,2......0,6..........................\(\leftarrow\)0,3

Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O

\(\dfrac{0,02}{3}\)\(\leftarrow\)0,02

\(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}+\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{0,02}{3}+\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,32}{3}mol\)

m=\(\dfrac{0,32}{3}.160\approx17,07gam\)

29 tháng 10 2017

m = 17,07 gam

18 tháng 8 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{12,6}{56}=0,225\left(mol\right)\)

Coi X gồm Fe và O.

BTNT Fe: nFe (X) = 0,225 (mol)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nFe = 2nO + 2nSO2 ⇒ nO = 0,2625 (mol)

⇒ m = mFe + mO = 0,225.56 + 0,2625.16 = 16,8 (g)

14 tháng 7 2016

chậc, bài này dài lắm, mình giải tóm tắt ko viết pt nhé, mỏi tay lắm:(( Mình khuyên bạn nên tóm tắt đề trước khi làm, như thế xem bài giải của mình bạn sẽ hiểu rõ hơn.

ta nhận thấy đề bài cho kết tủa, đun nóng lại có kết tủa nữa==> có 2 muối sinh ra là BaCO3 và Ba(HCO3)2, bạn viết 3 pt này ra thì sẽ ra dc nCO2=0.5(mol) hoặc dùng công thức: nCO2=n tủa (1)+2.n tủa (2)=0.2+2x0.15=0.5(mol)

khi cho C tác dụng với O2 nó sẽ sinh ra hh khí A là CO và CO2 (ko có khí O2 dư vì nếu có nó sẽ tác dụng với CO ra CO2, ko thể phản ứng với Fe3O4) vì vậy khi cho Fe3O4 vào hh khí A ta sẽ thu dc 2 chất rắn B là Fe, FeO và khí CO2 là 0.5 (mol)

ờ chất rắn B đem qua dd HCl, thì ta có dc 2 pt==> lập hệ 2 pt 2 ẩn: a=0.03, 2a+2b=0.6==>b=0.27 ( 1 phần )

==> số mol ở cả 2 phần là: Fe:0.06 (mol), Feo: 0.54 (mol)

Từ đây ta suy ngược ra số mol mấy chất trước từ pt:

4CO + Fe3O4 ----> 3Fe + 4 CO2

0.08<----0.02<-----0.06----->0.24  (mol)

CO + Fe3O4 -------> 3FeO + CO2

0.18<------0.18<-------0.54--->0.18  (mol)

từ pt==> nCO trong A= 0.26(mol); nCO2 trong A = 0.5 - 0.42=0.08(mol)

từ đó, ta sẽ suy dc nC=0.34 (mol)==> mC=4.08(g) mà có 4% tạp chất ==> mC ban đầu= 4.08 + 4.08x4/100=4.2432(g)

b) từ pt Ba(OH)2 ==> nBa(OH)2= 0.2+0.15=0.35(mol)

==> CM=0.35/2=0.175(M)

c) Fe + 4HNO3----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0.06-----0.24-------------0.06-------0.06   (mol)

==> V= 0.06x22.4=1.344(L)

phù, xong rồi mệt quá đi mất:))

 

14 tháng 7 2016

Camon ahhh ~~~~

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu? 2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn...
Đọc tiếp

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm trên thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Tính m

3) Nung nóng 16,8g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn thì thu được 23,2g chất rắn X. Tính thể tích của dd H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng với lượng chất rắn X nói trên.

4) Hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 ( M là kim loại chưa biết) không tan trong nước. Cho 120,8 gam X vào 400ml dd H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít (đktc) khí Y. Cô cạn dung dịch A thu được 6,0g muối khan. Đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi chỉ thu được 17,92 lít (đktc) khí CO2 và chất rắn D.

a. Tính nồng độ mol CM của dd H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng chất rắn B và khối lượng chất rắn D.

b. Xác định kim loại M. Biết trong hỗn hợp đầu, số mol MgCO3 gấp 1,25 lần số mol MCO3

0
5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

26 tháng 10 2016

fe+4hno3->2h2o+no+fe(no3)3

nno= nfe= 5,6/56=0,1

=> v=0,1*22,4=2,24