K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Gọi kim loại cần tìm là R

$2R + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl$

Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl}$

$\Rightarrow \dfrac{9,2}{R} = \dfrac{23,4}{R + 35,5}$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy kim loại cần tìm là Natri

30 tháng 11 2019

3 tháng 2 2019

- Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M.

Phương trình hoá học :

2M + Cl 2 → 2MCl

9,2 x 2(M + 35,5) = 2M x 23,4

653,2 = 28,4M

M = 23. Vậy kim loại M là kim loại natri (Na).

16 tháng 4 2023

:)))

 

BT
25 tháng 12 2020

Giả sử kim loại A có hóa trị n.

PTHH :  2A + nCl2  -->  2ACln

Áp dụng ĐLBT  khối lượng => mCl2 = 23,4-9,2 =14,2 gam <=> nCl2=\(\dfrac{14,2}{71}\)= 0,2 mol 

=> nA = 0,4/n => MA = \(\dfrac{9,2.n}{0,4}\)= 23n

=> giá trị thỏa mãn là n = 1 , MA = 23 ( g/mol ) , A là natri (Na)

12 tháng 12 2016

2A+Cl2->2ACl

nA=nACl

mA/mACl=MA/MA+35.5

Theo bài ra:mA:mACl=9.2:23.4

->MA/MA+35.5=9.2/23.4

->MA=23(g/mol)->A là Natri

 

12 tháng 12 2016

theo đề bài, khí là Cl2

gọi Kim loại đó là A

PTK của nó là MA

số mol của nó là a

PT: 2A+CL2=>2ACl

nACl=nA=a

theo bài ra ta có :

MA*a=9,2

(MA+35,5)*a=23,4

giải hệ này ra sẽ tính được a=0,4

từ đó tính được PTK của kim loại = 23 => đó là Na

4 tháng 12 2017

19 tháng 8 2018

Gọi x là hóa trị của M

PT: 2M + Cl2 -----> 2MClx

.........2M (g) ...............................2M + 35,5x (g)

.........10,8 (g) ................................53,4 (g)

Ta có : 2M . 53,4 = (2M + 35,5x) . 10,8

<=>106,8M = 21,6M + 383,4x

<=> 106,8M - 21,6M = 383,4x

<=> \(\dfrac{M}{x} = \dfrac{383,4}{85,2} = \dfrac{9}{2}\)

Vậy M có hóa trị hai và M là Be.

Tôi cũng không chắc đâu nhưng tôi nghĩ là đúng :v

19 tháng 8 2018

Đặt n là hóa trị của kim loại M cần tìm

PTHH: 2M + nCl2 ---to------> 2MCln

\(n_M=\dfrac{10,8}{M}\left(mol\right)\)

- Theo PTHH: \(n_{MCl_n}=\dfrac{10,8}{M}\left(mol\right)\)

- Theo đề ta có: \(n_{MCl_n}=\dfrac{53,4}{M+35,5.n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{53,4}{M+35,5.n}=\dfrac{10,8}{M}\)

\(\Rightarrow53,4.M=10,8.M+383,4.n\)

\(\Rightarrow42,6.M=383,4.n\)

\(\Rightarrow M=9.n\)

n 1 2 3 4
M 9 18 27 36

- Sau khi lập bảng trên, ta thấy n = 3 thì M = 27 (Al)

Vậy kim loại M là Al (nhôm) hóa trị III

14 tháng 3 2021

\(M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_M = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\\ \)

Vậy M là kim loại Fe

\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} =m_{Fe} + m_{dd\ HCl} -m_{H_2} = 5,6 + 94,6 -0,1.2 = 100(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{100}.100\% = 12,7\%\)

27 tháng 5 2016

M là Fe
2Fe + 3Cl2 =>2FeCl3
Fe + 2HCl =>FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 =>3FeCl2

6 tháng 11 2023

\(a)X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+CO_2+H_2O\\ \\ b)n_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{2X+60}mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{X_2CO_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,6}{2X+60}=0,1\\ \Leftrightarrow X=23,Na\\ \Rightarrow CTHH:Na_2CO_3\)