Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=0,13\left(M\right)\)
b) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{5}=160\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{2}{15}\cdot0,75=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{4\cdot100\%}{5\%}=80\left(g\right)\)
\(a.C_M=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04M\\ b.C_M=\dfrac{\dfrac{400}{160}}{4}=0,625M\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{10,53}{58,5}}{\dfrac{450}{1,25}:1000}=0,5M\\ d.C_M=\dfrac{\dfrac{70,2}{40}}{0,5}=3,51M\\ e.C_M=\dfrac{\dfrac{42}{200}}{\dfrac{742}{1,3}:1000}=0,368M\)
Mình không rành phần này lắm nên nếu làm sai thì bạn đừng trách nha
Để quỳ tím chuyển đỏ thì khối lượng ãits phải nhiều hơn khối lượng bazơ
Xét bốn câu A ; B ; C ; D
Xét trường hợp A
Khối lượng axít là mH2SO4 = 98 . 1 = 98 ( gam )
Khối lượng bazơ là mNaOH = 40 . 1,7 = 68 ( gam )
=> Khối lượng axít > Khối lượng bazơ
=> Nhận
Xét trường hợp B
Khối lượng axít là mHCl = 36,5 . 1 = 36,5 ( gam )
Khối lượng bazơ là mKOH = 56. 1 = 56 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
Xét trường hợp C
Khối lượng axít là mHCl = 36,5 . 1,5 = 54,75 ( gam )
Khối lượng bazơ là mCa(OH)2 = 74 . 1,5 = 111 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
Xét trường hợp B
Khối lượng axít là mH2SO4 = 98 . 0,5 = 49 ( gam )
Khối lượng bazơ là mNaOH = 40 . 1,5 = 60 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
=> CHỌN AnHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6
=>x=0,05 mol
a) CMFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CM FeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CM HCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
b/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
VNaOH=0,6/1,5=0,4l=400ml
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
nNaOH = CM . V = \(1.1=1\left(mol\right)\)
Nhận xét: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1}{1,5}< 1\Rightarrow\) Phản ứng tạo ra muối axit
PT
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3
1 \(\rightarrow\) 1 (mol)
CM NaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{1}=1\left(M\right)\)
Vậy nồng độ mol của chất tan trong dung dịch là 1M