K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

1/ Hidro khử đồng (II) oxit có hiện tượng:

Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình, làm ống nghiệm mờ đi, chất rắn sinh ra có màu đỏ là Cu

Phương trình: CuO + H2 => (to) Cu + H2O

2/ CaO + H2O => Ca(OH)2 : nước vôi trong

Vì đây là dung dịch bazo nên khi cho quỳ tím vào có hiện tượng: giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh

3/ Natri phản ứng với nước

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

Tạo thành dung dịch bazo (NaOH: xút ăn da)

Natri phản ứng mãnh liệt với nước => hiện tượng: giọn tròn chạy trên mặt nước

Khi cho phenolphtalein vào dung dịch bazo => hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu hồng

2 tháng 9 2016

oxit bazobazo tương ứngoxit axitaxit tương ứngMuối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit
K2O KOHSO2 H2SO3 
   CO2H2CO3 
 CaOCa(OH)2SO3 H2SO4 
Fe2O3 Fe(OH)3 HNO3 
    Ba3(PO4)2

 

7 tháng 9 2020

Cảm ơn senpai ạ

17 tháng 10 2017

mik học rùi nè chỉ cho nhé

dấu hiệu quan sát được chứng tỏ có chất mới tạo thành là bóng kính bị mờ và tạo ra hơi nước . Con cau phan ung hoa hoc xay ra la do dot chay bong

12 tháng 9 2017

(1) 2KCLO3---> 2KCL+3O2

_số chất phản ứng : 1

- số chất sản phẩm 2

(2) 2KMnO4--> K2MnO4+MnO2+O2

- số chất phản ứng :1

- số chất sản phẩm :3

(3) CaCO3----> CaO+CO2

- số chất phản ứng:1

- số chất sản phẩm : 2

ko pít đúng ko nữa ><

14 tháng 9 2017
Phản ứng hóa học số chất phản ứng số chất sản phẩm
(1)2KCLO3->2KCL+3O2 3 1
(2)2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2 3 1
(3)CaCO3->CaO2 3 1

25 tháng 10 2019

Link: Trình bày thí nghiệm Hòa tan và đun nóng kali pemanganat

(Không biết đây có phải đáp án mà bạn tìm)

Cách tiến hành:

  • Lấy một lượng (khoảng 0,5g) thuốc tím đem chia làm ba phần.
  • Bỏ một phần vào nước đứng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
  • Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng (làm như cách đun nóng ở thí nghiệm 2, bài thực hành 1). Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.

Hiện tượng - giải thích:

  • Ống nghiệm (1): thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch có màu tím.
  • Ống nghiệm (2): Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan thì thấy chất rắn không tan hết, dung dịch có màu tím nhạt hơn so với ống nghiệm (1).
25 tháng 10 2019

sao bạn ko kết luận

24 tháng 7 2019
Các dung dịch Khối lượng (g) H2SO4 Số mol H2SO4 Thể tích dung dịch (ml)

CM (M)

D (g/ml) C%
1 19,6 0,2 100 2 1,2 16,33
2 36,75 0,375 300 1,25 1,25 9,8
3 49 0,5 500 1 1,1 8,91
4 100 \(\frac{50}{49}\) 400 2,55 1,25 20
5 39,2 0,4 200 2 1,5 13,07
6 14,7 0,15 200 0,75 1,2 6,125
7 8,82 0,09 25 3,6 1,78 19,82
8 78,4 0,8 400 2 1,15 17,04

24 tháng 7 2019
các dung dịch khối lượng H2SO4 số mol H2So4 V(ml) CM D C%
1 19,6 0,2 100 2 1,2 16,33
2 36,75 0,375 300 1,25 1,25 9,8
3 49 0,5 500 1 1,1 8,91
4 100 1,02 400 2,55 1,25 20
5 39,2 0,4 200 2 1,5 13,1
6 14,7 0,15 200 0,75 1,2 6,125
7 8,82 0,09 25 3,6 1,78 19,82
8 78,4 0,8 400 2 1,15 17,043

24 tháng 9 2016
 x x ay x b
H2O2*1=21*2=2
SO31*6=63*2=6
Al2O32*3=63*2=6

 

13 tháng 10 2016

Mình ko hiểu cách làm bạn ơi