Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P1: \(n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl-->2ACl_n+nH_2\)
x....................................................xn/2
\(2B+2mHCl-->2BCl_m+mH_2\)
y........................................................ym/2
\(\dfrac{xn}{2}+\dfrac{ym}{2}=0,08\Rightarrow ym+xn=0,16\left(1\right)\)
Phần 2
Vì sau phản ứng còn lại 1 chất rắn không tan nên nếu A tan thì B k tan
\(n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(A+\left(4-n\right)NaOH+\left(n-2\right)H_2O-->Na_{4-n}AO_2+\dfrac{n}{2}H_2\)
x.................................................................................................xn/2
\(\dfrac{xn}{2}=0,06=>xn=0,12\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1)
\(ym=0,16-0,12=0,04\left(3\right)\)
\(\dfrac{Ax}{By}=\dfrac{9}{4}\left(4\right)\)
Phần 3
\(4A+nO_2-t^0->2A_2O_n\)
x................................x/2
\(4B+mO_2-t^0->2B_2O_m\)
y.................................y/2
\(\dfrac{\left(2A+16n\right)x}{2}+\dfrac{\left(2B+16m\right)y}{2}=2,84\)
\(Ax+8nx+By+8ym=2,84\left(5\right)\)
Thay (1)vào 5
\(Ax+By+8.0,16=2,84\)
\(Ax+By=1,56\left(6\right)\)
Từ (4)(6)
\(\Rightarrow Ax=1,08\) \(By=0,48\)
\(A=\dfrac{1,08}{x}=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\)
Nếu n=1 => A=9(loại)
Nếu n=2=>A=18(loại)
Nếu n=3=>A=27(chọn)
\(B=\dfrac{4,08}{y}=\dfrac{0,48}{\dfrac{0,04}{m}}=12m\)
Nếu m=1=>B=12(loại)
Nếu m=2=>B=24(chọn)
Nếu m=3=>B=36(loại)
Vậy A B lần lượt là Al và Mg
Khối lượng mỗi phần là 1,56(g) ( tính ở trên )
Bài 1 :
a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g)
b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)
(với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
1.
2Cu +O2 -to-> 2CuO
vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag
CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O
Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O
dd B:CuSO4
khí C:SO2
2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O
KOH +SO2-->KHSO3
dd D:K2SO3,KHSO3
BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl
2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O
sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng
2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Bài1
Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)
m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)
nAl2O3=0,1(mol)
m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)
m=2,7+2,7=5,4(g)
Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
a) 3Fe+2O2---->Fe3O4
n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O
m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)
n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)
m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)
Bài 1:
SO3 + H2O → H2SO4
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
Vậy chọn đáp án D
Bài 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1\times127=12,7\left(g\right)\)
Vậy chọn đáp án B
P1: nH2=0,08(mol)nH2=0,08(mol)
2A+2nHCl−−>2ACln+nH22A+2nHCl−−>2ACln+nH2
x....................................................xn/2
2B+2mHCl−−>2BClm+mH22B+2mHCl−−>2BClm+mH2
y........................................................ym/2
xn2+ym2=0,08⇒ym+xn=0,16(1)xn2+ym2=0,08⇒ym+xn=0,16(1)
Phần 2
Vì sau phản ứng còn lại 1 chất rắn không tan nên nếu A tan thì B k tan
nH2=0,06(mol)nH2=0,06(mol)
A+(4−n)NaOH+(n−2)H2O−−>Na4−nAO2+n2H2A+(4−n)NaOH+(n−2)H2O−−>Na4−nAO2+n2H2
x.................................................................................................xn/2
xn2=0,06=>xn=0,12(2)xn2=0,06=>xn=0,12(2)
Thay (2) vào (1)
ym=0,16−0,12=0,04(3)ym=0,16−0,12=0,04(3)
AxBy=94(4)AxBy=94(4)
Phần 3
4A+nO2−t0−>2A2On4A+nO2−t0−>2A2On
x................................x/2
4B+mO2−t0−>2B2Om4B+mO2−t0−>2B2Om
y.................................y/2
(2A+16n)x2+(2B+16m)y2=2,84(2A+16n)x2+(2B+16m)y2=2,84
Ax+8nx+By+8ym=2,84(5)Ax+8nx+By+8ym=2,84(5)
Thay (1)vào 5
Ax+By+8.0,16=2,84Ax+By+8.0,16=2,84
Ax+By=1,56(6)Ax+By=1,56(6)
Từ (4)(6)
⇒Ax=1,08⇒Ax=1,08 By=0,48By=0,48
A=1,08x=1,080,12n=9nA=1,08x=1,080,12n=9n
Nếu n=1 => A=9(loại)
Nếu n=2=>A=18(loại)
Nếu n=3=>A=27(chọn)
B=4,08y=0,480,04m=12mB=4,08y=0,480,04m=12m
Nếu m=1=>B=12(loại)
Nếu m=2=>B=24(chọn)
Nếu m=3=>B=36(loại)
Vậy A B lần lượt là Al và Mg
Khối lượng mỗi phần là 1,56(g) ( tính ở trên )
tui copy lại đó, hông phải tui làm đâu