Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{sin^4x}{m}+\frac{cos^4x}{n}\ge\frac{\left(sin^2x+cos^2x\right)^2}{m+n}=\frac{1}{m+n}\)
Dấu = xảy ra khi \(\frac{sin^2x}{m}=\frac{cos^2x}{n}\)
Thế vào điều kiện đề bài ta có:
\(\frac{sin^4x}{m}+\frac{cos^4x}{n}=\frac{1}{m+n}\)
\(\Leftrightarrow\frac{sin^2x}{m}.\left(sin^2x+cos^2x\right)=\frac{1}{m+n}\)
\(\Leftrightarrow\frac{sin^2x}{m}=\frac{1}{m+n}\left(1\right)\)
Ta cần chứng minh
\(\frac{sin^{2008}x}{m^{1003}}+\frac{cos^{2008}x}{n^{1003}}=\frac{1}{\left(m+n\right)^{1003}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{sin^{2006}}{m^{1003}}.\left(sin^2x+cos^2x\right)=\frac{1}{\left(m+n\right)^{1003}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{sin^2}{m}\right)^{1003}=\frac{1}{\left(m+n\right)^{1003}}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh là đúng.
Câu hỏi của Mẫn Đan - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu 1:
\(\cos a=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)
\(A=\sin^2a+3\cos^2a-1=\dfrac{1}{16}+3\cdot\dfrac{15}{16}-1=\dfrac{15}{8}\)
\(x^2>16\Leftrightarrow x^2>4^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -4\end{cases}}\)
Vậy \(x>4\)hoặc \(x< -4\)
\(x^2< 25\Leftrightarrow x^2< 5^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 5\\x>-5\end{cases}}\)
Vậy \(x< 5\) hoặc \(x>-5\)
\(x^2< \frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2< \left(\sqrt{\frac{1}{3}}\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \sqrt{\frac{1}{3}}\\x>-\sqrt{\frac{1}{3}}\end{cases}}\)
Vậy \(x< \sqrt{\frac{1}{3}}\)hoặc \(x>-\sqrt{\frac{1}{3}}\)
Tham khảo nhé~
Ta có: \(\sin\alpha+\cos\alpha=\sqrt{2}\Rightarrow\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=2\Rightarrow\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2.\sin\alpha.\cos\alpha=2\)
Mà \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)nên \(2.\sin\alpha.\cos\alpha=1\Rightarrow\sin\alpha.\cos\alpha=\frac{1}{2}\)
Đặt \(\sin\alpha=x,\cos\alpha=y\)thì ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{2}\\xy=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
x, y là hai nghiệm của phương trình \(t^2-\sqrt{2}t+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\left(t-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow t=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Do đó \(\sin\alpha=\cos\alpha=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Xét ∆ABC vuông cân tại A có AB = AC = a thì \(BC=a\sqrt{2}\)
Ta có: \(\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{a}{a\sqrt{2}}=\frac{AC}{BC}=\sin\widehat{B}=\sin45^0\)
Vậy số đo góc \(\alpha\)là 450