Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
Bài 1:
A . PTHH : 2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
B . nAI = 7.1 : 27 = 0.2 (mol)
PT :2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
2 mol 3 mol 3 mol
0.2 mol 0.3 mol 0.3 mol
=> VH2 = 22.4 X 0.3 = 6.72 (lít)
3. 500ml = 0.5 lít
Nồng độ mol/l của dd H2SO4 là:
CM H2SO4 = mol/lít =0.3/0.5 = 0.6 MOL/ LÍT
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,5 1 0,5 0,5
nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol
a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g
C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%
a)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,19 0,57 0,19 0,285
nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol
b)
VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít
c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M
d) H2 + CuO -> Cu + H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )
1 1 1 1
0,15625
nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol
=> tính số mol theo CuO
mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g
Câu 1 :
a) PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)
b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học (1) :
\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)
c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)
Bài 2:
a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)
Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)
Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)