K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Chọn C

6 tháng 5 2017

Đáp án C

Từ phản ứng hidro hóa → X có tổng cộng 2π → Không thể là HCHO.

BqiHGh0MA0eH.pngX là đơn chức và có 1 liên kết đôi C=C.

12 tháng 8 2017

Ta có nAg = 0,5 mol = 2nanđehit =>Andehit đơn chức => Loi D

Vì nH2 = 2nandehit => Andehit có 2 liên kết π

=> Ngoài một liên kết trong nhóm  -CHO còn có 1 liên kết π trong liên kết nối C = C

Vậy andehit có dạng CnH2n-1CHO (n ≥ 2) => Chọn B

26 tháng 11 2017

Đáp án : B

nAg : nX = 2  => X có 1 nhóm -CHO

nH2 : nX = 2  => X có 2 nối đôi

=> X là andehit không no, đơn chức, có 1 nối đôi C=C

=> X là CnH2n-1CHO  (n ≥ 2)

13 tháng 2 2018

Đáp án B

Hướng dẫn n H 2 n X = 0 , 25 0 , 125 = 2  → Trong phân tử X có 2 liên kết π

n A g = 0 , 5    m o l → n A g n X = 0 , 5 0 , 25 = 2  → anđehit đơn chức

→ A là anđehit không no, đơn chức , 1 liên kết C = C → Công thức chung là C n H 2 n − 1 C H O     ( n ≥ 2 ) .

27 tháng 8 2018

Ta có nAg = 2,7/108 = 0,025 mol

Do nAg = 2nanđehit =>X đơn chức => Loại A.

Mà nH2 = 2nX => X có 2 liên kết π =>Ngoài 1 liên kết π trong nhóm chức –CHO thì X còn có 1 liên kết π trong gốc hiđrocacbon => Dãy đồng đẳng của X có dạng CnH2n-1CHO (n≥ 2) => Chọn C

20 tháng 9 2019

Đáp án D

 

  là anđehit đơn chức

  X là anđehit không no, có 1 liên kết đôi C=C

Do đó dãy đồng đẳng của X là:


Chọn D

9 tháng 10 2023

\(n_{Ag}=\dfrac{4,32}{108}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,08}{0,02}=104\left(g/mol\right)\)

- X pư với Na dư thu nH2 = nX = 0,02 (mol)

→ X chứa 2 nhóm -OH.

⇒ X có dạng R(OH)2CHO.

⇒ MR = 104 - 17.2 - 29 = 41

⇒ R là C3H5-

X có 2 CTCT thỏa mãn: \(CH_2\left(OH\right)-CH\left(OH\right)-CH_2CHO\) và \(CH_2\left(OH\right)-CH\left(CHO\right)-CH_2OH\)

Bài 1. Trong một bình kín chứa 0,15 mol C2H2 và 0,15 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác, nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H4 trong hỗn hợp A. Bài 2. Trong một bình kín chứa 0,03 mol C2H2, 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít...
Đọc tiếp

Bài 1. Trong một bình kín chứa 0,15 mol C2H2 và 0,15 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác, nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H4 trong hỗn hợp A.

Bài 2. Trong một bình kín chứa 0,03 mol C2H2, 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,6 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H6 trong hỗn hợp A.

Bài 3. Đun nóng hỗn hợp 0,3 mol vinyl axetilen và 0,5 mol hidro, xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối hơi so với hidro bằng 16,6. Dẫn khí X vào bình đựng dung dịch brom, tính khối lượng brom tham gia phản ứng ?

Bài 4. Đun nóng hỗn hợp etilen và hidro có tỷ khối hơi so với hidro bằng 6,2 có mặt Ni thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với hidro bằng 8,86. Tìm hiệu suất phản ứng.

1
26 tháng 4 2020

Câu 4:

\(\overline{M_O}=6,2.2=12,4\)

Gọi a, b là mol mỗi khí ban đầu

\(\Rightarrow\frac{28a+2b}{a+b}=12,4\Leftrightarrow15,6a=10,4b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Giả sử a=2; b=3

\(C_2H_4+H_2\underrightarrow{^{to}}C_2H_6\)

Theo lí thuyết có 2 mol H2 phản ứng

\(m_{hh}=2.28+3.2=62\left(g\right)\)

Sau phản ứng:

\(\overline{M}=8,86.2=17,72\left(g\right)\)

\(n=\frac{62}{17,72}=3,5\left(mol\right)\)

Trước phản ứng: n0 = 5mol

\(\Rightarrow n_{giam}=1,5\left(mol\right)=n_{H2\left(pư\right)}\)

\(\Rightarrow H=\frac{1,5.100}{2}=75\%\)