K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

nNaOH = 0.2
nZ = n X = 0.1
=> M Z = 62 => C2H4(OH)2
nCO2 = nCaCO3 = 0.5
=> Số C trong 2 ax = 0.5/0.1 = 5
Có :
Y1 no, k tham gia pứ tráng gương
Y2 không no chứa một liên kết đôi C=C có mạch cacbon phân nhánh
Số C trong 2 ax = 5
=> A
Loại B vì HCOO- có khả năng tráng gương
Loại C,D vì số C trong 2 ax = 6

29 tháng 9 2017

cách này nx :

n NaOH = 0,2 mol
Tác dụng vừa đủ chứng tỏ số gốc -COO- = 0,2 / 0,1 = 2

M Ancol = 6,2 / 0,1 = 62 (g/moL)

Đó là HO - CH2 - CH2 - OH
Ta thấy n CaCO3 = n CO2 = 0,5 (mol) ta phải biết nếu đốt cháy sẽ có 0,1 mol Na2CO3 --> 6 C của bên 2 muối

Chọn A

1 tháng 6 2016

CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol 
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch

TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol 
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)

TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38

Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại

Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2 
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol 
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06 
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C

1 tháng 6 2016

Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn

27 tháng 9 2016

RCOOR' + NaOH ----> RCOONa + R'OH

Đốt RCOONa----> Na2CO3  +  CO2  +  H2O

nNa2CO3= 0.07

Cho hỗn hợp khí vào Ca(OH)2 dư ---> 23g kết tủa----> nCO2= n(kết tủa)= 0.23

mCO2+mH2O= m(bình tăng)= 13.18g ----> nH2O= 0.17

=> trong RCOONa có nNa = nNaOH = 2nNa2CO3= 0.14 mol; nO= 2nNa= 0.28 mol; nC= nNa2CO3 + nCO2= 0.3 mol; nH = 2nH2O= 0.34 mol

=> mRCOONa=a= 0.14*23 + 0,28*16 + 0.3*12 + 0.34= 11.64g

2R'OH ----> R'OR' + H2O

nR'OH= nNaOH= 0.14 ---> nete= 0.5nR'OH= 0.07=> mR'OH=b= 0.07*18 + 4.34= 5,6g

BTKL----> m(este)= a+b- mNaOH= 11.64 + 5.6 - 0.14*40 = 11,64g => ĐA: D.12g

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

12 tháng 10 2016

Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

a/

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 

b/

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

12 tháng 10 2016
Đặt a, b là số mol của MgCO3 và Rx(CO3)y

m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g

nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g

Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe 

nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05 
=> %

b. nMgO = nMgCO3 = 0,1 
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025 
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
 
 
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi cân bằng phương trình Na + O2 -> .....Al2O3 + ...... -> AlCl3 + H2O........ + NaCl -> AgCl + NaNO3CuSO4 + NaOH -> Na2SO4 + .......2. Cho Đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat (CaCO3) vào dung dịch axit Clohiđric (HCl) phản ứng tạo thành Canxi Clorua (CaCl2), Nước và khí Cacbon đioxi (CO2)a. Viết phương trình phản ứng xảy rab. Nếu cho 12 (g) CaCO3 phản ứng với 7,3 (g) HCl...
Đọc tiếp
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi cân bằng phương trình
Na + O2 -> .....
Al2O3 + ...... -> AlCl3 + H2O
........ + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + NaOH -> Na2SO4 + .......
2. Cho Đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat (CaCO3) vào dung dịch axit Clohiđric (HCl) phản ứng tạo thành Canxi Clorua (CaCl2), Nước và khí Cacbon đioxi (CO2)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Nếu cho 12 (g) CaCO3 phản ứng với 7,3 (g) HCl thu được 11,1 (g) CaCl2, 1,8 (g) Nước và được 4,4(g) CO2. Tính độ tinh khiết của canxi cacbonat trong mẫu đá vôi trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng.
c. Nếu có 200 phân tử CaCO3 phản ứng thì cần bao gam HCl và tạo thành bao nhiêm gam CaCl2

3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,4 gam C và 9,6 gam S trong khí oxi sau phản ứng thu được 8,8 gam CO2 và 19,2 gam SO2. Tính khối lượng của Oxi tham cần dùng.
4. Cho sơ đồ phản ứng. Fe + O2 -> Fe3O4
a. Cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Nếu có 6x10^23 phân tử O2 phản ứng thì có bao nhiêu phân tử Fe3O4 được tạo thành và bao nhiêu gam Fe tham gia phản ứng.
1
17 tháng 11 2016

1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2

2.
a) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
3. Pt: CS + O2 -> CO2 + SO2 - Không chắc ha.
4. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
 
12 tháng 3 2022

\(n_{N_2\left(tổng\right)}=\dfrac{4,816}{22,4}=0,215\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)

=> nCO2 = 0,03 (mol)

=> \(n_{C_xH_yN}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_{C_xH_yN}=\dfrac{0,59}{\dfrac{0,03}{y}}=\dfrac{59}{3}x\left(mol\right)\)

=> 12x + y + 14 = \(\dfrac{59}{3}x\)

=> \(\dfrac{-23}{3}x+y=-14\) (1)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03y}{2x}\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: \(n_{N_2\left(kk\right)}=\dfrac{0,215.2-\dfrac{0,03}{x}}{2}=0,215-\dfrac{0,015}{x}\left(mol\right)\)

Mà nN2 = 4.nO2

=> \(n_{O_2}=0,05375-\dfrac{0,00375}{x}\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(0,1075-\dfrac{0,0075}{x}=0,06+\dfrac{0,03y}{2x}\)

=> \(0,03y+0,015=0,095x\) (2)

(1)(2) => x = 3; y = 9

CTPT: C3H9N

22 tháng 9 2016

td Na=>có OH hoạc COOH

NaHCO3=>COOH

tráng bạc 

M>58=> loại HCOOH;M<78=> chức -CHO(29);-OH(17); chức COOH(45)

=> 2 chức HOOCRCHO:Y=>MR<4=>HOOCCHO(74)

OHRCHO:X=>MR<32=>C<2 để tồn tại R phải no=>HOCH2CHO(60)HOC2H5CHO(74) loại

HORCOOH(vì tạp chức ko tráng bạc)Z =>MR<16=>HOCH2COOH

=>nCO2=nC=nT*2=0.5=>B

23 tháng 7 2017

Câu 2

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 1 2018

2)

nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x,y>0)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

x.......x..............x...............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

y.........y..............y...........y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,2 ; y = 0,1

⇒ mZn = 0,2.65 = 13(g)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6(g)

⇒ m muối sinh ra = (0,2.161)+(0,1.152)=47,4(g)