K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2017

Lời giải:

\(A=a_1a_2+a_2a_3+....+a_{n-1}a_n+a_na_1=0\)

Nếu $n$ lẻ, ta thấy tổng $A$ gồm lẻ số hạng, mỗi số hạng có giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $A$ lẻ \(\Rightarrow A\neq 0\) (vô lý)

Do đó $n$ chẵn. Nếu $n$ có dạng $4k+2$. Vì $A=0$ nên trong $4k+2$ số hạng trên sẽ có $2k+1$ số có giá trị là $1$ và $2k+1$ số có giá trị $-1$. Vì mỗi số $a_i$ trong $A$ xuất hiện $2$ lần nên \(a_1a_2a_2a_3....a_{n-1}a_na_{n}a_{1}=(a_1a_2...a_n)^2=1^{2k+1}(-1)^{2k+1}=-1\) (vô lý)

Do đó $n$ phải có dạng $4k$, tức là $n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

19 tháng 4 2016

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k

22 tháng 4 2016

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.

 

30 tháng 1 2016

\(PT:ax^2+bx+c=0\) (1) có 2 nghiệm pb  có dúng 1 nghiệm dương(x1)  => ac<0 ; \(\sqrt{\Delta}=b^2-4ac>0\)

\(PT:ct^2+bt+a=0\) (2) có ac<0 => \(\sqrt{\Delta}=b^2-4ac>0\) (theo trên) => (2) cũng có 2 nghiệm pb ,trái dấu ( 1 dương = t1 )

ta có :  x1>0 ; t1 >0  nên : 

          +   \(x_1.t_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}.\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2c}=\frac{4ac}{4ac}=1\left(Neusa>0;c<0\right)\)

           +  \(x_1.t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}.\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2c}=\frac{4ac}{4ac}=1\left(Neusa<0;c>0\right)\)

=> \(x_1+t_1\ge2\sqrt{x_1.t_1}=2\)

27 tháng 4 2016

Ta có Pt d2 :x+2y-5=0

vì M ϵ d1 :x-y-1=0 nên M(m,m-1)

MA2 = (-1-m)2 + (2-m+1)2 = 1+2m+m2 +9-6m+m2 =2m-4m+10

<=> MA=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

d(m,d)= \(\frac{\left|m+2m-2-5\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)  =\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)

theo bài ra thì MA=d(M,d2)

=>\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)      <=>|3m-7|=\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

<=>9m2 -42m +49=5(2m2-4m+10)

<=>9m-42m +49=10m2 -20m +50

<=>m2 +22m +1=0

<=>m= -11+2\(\sqrt{30}\) hoặc m=-11-2\(\sqrt{30}\)

=> M(-11+2\(\sqrt{30}\) ,-12+2\(\sqrt{30}\) ) hoặc M(-11-2\(\sqrt{30}\) ,-12-2\(\sqrt{30}\) )

 

4 tháng 2 2016

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng TC của DTSBN ta có:

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-y+3}{4-3}=\frac{5-1}{1}=4\)

Suy ra: (x-4)/4=4 =>x-4=16=>x=20

(y-3)/3=4=>y-3=12=>x=15

5 tháng 2 2016

x-4/y-3=4/3

=>3.(x-4)=4.(y-3)

=>3x-12=4y-12

=>3x=4y

Mà x-y=5=>x=y+5

=>3.(y+5)=4y

=>3y+15=4y=>4y-3y=15=>y=15

 Khi đó x=15+5=20

 Vậy x=20;y=15

5 tháng 2 2016

khó quálolang

27 tháng 2 2016

ta có : \(S=m,P=m+7\)

do đó: \(x^1_2+x^2_2=10\)  \(\Leftrightarrow S^2-2P=10\)

                              \(\Leftrightarrow m^2-2m-14=10\)

                              \(\Leftrightarrow m^2-2m-24=0\)

                              \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=-4\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28>0\right)\\m=6\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28<0\right)\end{cases}\)

                              \(\Rightarrow m=-4\) là giá trị cần tìm

27 tháng 2 2016

ta có : S=m,P=m+7S=m,P=m+7

do đó: x12+x22=10x21+x22=10  ⇔S2−2P=10⇔S2−2P=10

                              ⇔m2−2m−14=10⇔m2−2m−14=10

                              ⇔m2−2m−24=0⇔m2−2m−24=0

                              ⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)

                              ⇒m=−4⇒m=−4 là giá trị cần tìm