Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
tham khảo
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: thương mại, y tế, lương thực, nông nghiệp, giáo dục, khoa học... với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Đó là sự hợp tác toàn diện góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
TK
Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.
hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...
Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi
Tham khảo
tạo tình hữu nghị giũa việt nam và các nước khác ;các nước có thể giúp đỡ nhau phát triển hợp tác làm ăn việt nam có thể mở mang làm ăn
tham khảo:)tạo tình hữu nghị giũa việt nam và các nước khác ;các nước có thể giúp đỡ nhau phát triển hợp tác làm ăn việt nam có thể mở mang làm ăn
Đáp án là A.