Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.
→ Đáp án D
Vai trò thực tiễn : - Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật ) - Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... ) - Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... ) - Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... ) - Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... ) - Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... ) - Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )
tk
Vai trò thực tiễn :
- Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật )
- Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... )
- Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... )
- Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... )
- Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... )
- Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... )
- Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )
Bên cạnh lợi ích của dơi thì tác hại của dơi gây ra cho con người là gì?
- Tác hại lớn nhất của con rơi chính là mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm đặc biệt là hiện nay chúng là nguyên nhân gây ra đại dịch covid-19
- Tác hại thứ 2 chính là rơi cản trở con người và tấn công con người khi thăm rò các hang động .
- Một số loài thì ăn hoa quả nhưng rất ít.
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
các loài đại diện vừa có ích vừa có hại trong lớp hình nhện là
-bọ cạp
-nhện
các loài vừa có iichs vừa có hại trong lớp hình nhện là
:+bọ cạp
+nhện
chúc bạn hok tốt
nhớ tick cho mk nha
Câu 33: Loài nào sau đây gây hại người ?
A. Giun đất
B. Giun đỏ
C. Đỉa
D. Rươi
Câu 34: Giun đột mạng lại lợi ích gì cho con người ?
A. Làm thức ăn cho con người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xộp, màu mỡ
D. Tất cả A,B,C đều đúng
Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Nhưng về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài vừa có ích, vừa gây hại.
→ Đáp án C