Chiếu một tiaa sáng trắng hẹp từ không khí vào bể nước rộng với góc tới 60 °...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

28 tháng 6 2019

17 tháng 7 2017

23 tháng 1 2018

Đáp án A

22 tháng 12 2018

Chọn D

28 tháng 5 2019

23 tháng 9 2019

 

14 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng  n 1 sini   =   n 2 sinr

Cách giải:

Áp dụng định luật khúc xạ với tia đỏ và tia tím:

Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị:

4 tháng 1 2015

H S I i i gh 20cm

Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)

=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)

=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)

Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.