Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\)
\(A:20^0\)
\(2.\)
\(D:r=0^0\)
\(3.\)
\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2
Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:
Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)
Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ (minh họa):
G1 G2 S I J N R 60 120 K
Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K
Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)
Có: NIJ + JIK = 90o
=> 60o + JIK = 90o
=> JIK = 90o - 60o = 30o
Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> 30o + 120o + IJK = 180o
=> 150o + IJK = 180o
=> IJK = 180o - 150o = 30o
Lại có: IJK + IJR = 90o
=> 30o + IJR = 90o
=> IJR = 90o - 30o = 60o
Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8/•60 Độ
9/•60 độ
10/•SI song song với JR
Mình viết vậy bạn thông cảm cho mình vì mình ko giải thích cách làm cho bạn, bởi thời gian ko cho phép
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)
i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)
Xét tam giác I1"PI2 ta có:
Góc P là góc vuông=\(90^o\)
Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)
vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là
\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)
Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.
Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ
Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN
=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.
Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.
Chúc bạn học tốt !
đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o
( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
góc hợp bởi tia tới và mặt gương cũng chính là góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng nha bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiếu một tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc , thu được một tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và phương thẳng đứng bằng 50 độ
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:
SIJ = 30o.2 = 60o
Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)
=> 60o + góc IJR = 180o
=> góc IJR = 180o - 60o = 120o
Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2
=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o
Đáp án: B
Ta có tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o, mà góc tới lại bằng góc phản xạ nên gía trị góc tới bằng góc phản xạ bằng: i = r = 60:2 = 30o