K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tán sắc ánh sáng

Cách giải:

Khi chiếu một chùm sáng trắng vào mặt bên của lăng kính thì ta thu được chùm tia ló là một dài màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng này là do chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Cụ thể, lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đổi với ánh sáng đỏ.

Chọn C

9 tháng 9 2017

Đáp án C

Khi chiếu một chùm sáng trắng vào mặt bên của lăng kính thì ta thu được chùm tia ló là một dài màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng này là do chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Cụ thể, lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đổi với ánh sáng đỏ.

8 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Ta có công thức: sin i = n sin r  

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

sin r v = sin i n v ;   sin r t = sin i n t ;   sin r d = sin i n d ;   sin r l = sin i n l  

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên n d < n v < n l < n t  

Nên r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ

 

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có công thức:  

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch

so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên  

 

Nên . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.

 

14 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

sin i 1 = n t sin A 2 ⇔ sin 59 0 = n t sin 68 0 2 ⇒ n t ≈ 1 , 53

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Sin  i 1 = n t . sin A 2 = 1 , 696. sin 30 0 ⇒ i 1 = 58 0 Sin  i ' 1 = n d . sin A 2 = 2 . sin 30 0 ⇒ i ' 1 = 45 0  

⇒ Góc quay  = 58 0 − 45 0 = 13 0 .

29 tháng 1 2018

Đáp án B

Góc chiết quang A = 6o ­là góc nhỏ 

 

2 tháng 11 2018

Đáp án B

+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng

vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.

→ Góc tới sini1v = nvsinr1v

→ sini1v = 1,52sin250→ i1v =  400 .

+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1

→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.

A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.

+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2

→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.

→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính

D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.

17 tháng 7 2019

Đáp án D

4 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức lăng kính:  S i n i 1 = n . sin r 1 S i n i 2 = n . sin r 2 r 1 + r 2 = A D = ( i 1 + i 2 ) − A

+ Đối với tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d ⇒ sin r 1 d = sin 60 0 n d ⇒ r 1 d = 34 , 22 0 r 1 d + r 2 d = A ⇒ r 2 d = A − r 1 d = 15 , 78 0 s i n i 2 d = n . sin r 2 d ⇒ sin r 2 d = n d sin r 2 d ⇒ i 2 d = 24 , 76 0 D = ( i 1 + i 2 d ) − A = 60 0 + 24 , 76 0 − 50 0 = 34 , 76 0

+ Đối với tia tím:  s i n 60 0 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 33 , 24 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = A − r 1 t = 16 , 76 0 s i n i 2 t = n . sin r 2 t ⇒ sin r 2 t = n t sin r 2 t ⇒ i 2 t = 27 , 1 0 D = i 1 + i 2 d − A = 60 0 + 27 , 1 0 − 50 0 = 37 , 1 0

+ Góc hợp bởi giữa hai tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:  D t - D d = 2 , 34 °